Các nhà khoa học trẻ thảo luận về triển vọng của kinh tế Việt Nam khi tham gia CPTPP

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/1/31809/IMG_2403.JPG" style="height:400px; width:600px" /></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>S&aacute;ng 11/1, Hội nghị Khoa học Kinh tế trẻ với chủ đề &ldquo;Đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động của Hiệp định Đối t&aacute;c to&agrave;n diện v&agrave; tiến bộ xuy&ecirc;n Th&aacute;i B&igrave;nh Dương (CPTPP) đến lực lượng lao động trẻ v&agrave; nền kinh tế Việt Nam&rdquo; đ&atilde; diễn ra tại Trường Đại học Mở TP. Hồ Ch&iacute; Minh.</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Hội nghị do Trung t&acirc;m Ph&aacute;t triển Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ Trẻ phối hợp với Trường Đại học Mở TP. Hồ Ch&iacute; Minh tổ chức với sự hỗ trợ từ Sở Khoa học C&ocirc;ng nghệ TP. Hồ Ch&iacute; Minh, Tạp ch&iacute; Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ Việt Nam v&agrave; Nh&agrave; Xuất bản Khoa học Kỹ thuật.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Hiệp định Đối t&aacute;c to&agrave;n diện v&agrave; tiến bộ xuy&ecirc;n Th&aacute;i B&igrave;nh Dương (CPTPP) đ&atilde; c&oacute; hiệu lực từ ng&agrave;y 01/01/2019. Tham gia CPTPP đ&atilde; mở ra cơ hội lớn để Việt Nam kết nối với c&aacute;c nền kinh tế lớn tr&ecirc;n thế giới, th&uacute;c đẩy thương mại v&agrave; đầu tư.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Hội nghị đ&atilde; nhận được 40 b&agrave;i b&aacute;o khoa học của&nbsp;22 đơn vị đăng k&yacute; tham gia. C&aacute;c b&agrave;i b&aacute;o khoa học đều được nhận x&eacute;t phản biện từ Hội đồng Khoa học của Hội nghị. Kết quả Hội đồng khoa học đ&atilde; chọn đăng 25 b&agrave;i b&aacute;o khoa học trong Kỷ yếu v&agrave; tuyển chọn 11 b&agrave;i tham luận tr&igrave;nh b&agrave;y tại Hội nghị.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Hội nghị diễn ra với sự c&oacute; mặt của sinh vi&ecirc;n, học vi&ecirc;n, giảng vi&ecirc;n c&aacute;c trường Đại học, Cao đẳng v&agrave; Học viện, c&aacute;n bộ, tr&iacute; thức trẻ, c&aacute;c nh&agrave; khoa học trẻ thuộc c&aacute;c trường, trung t&acirc;m, viện nghi&ecirc;n cứu, đơn vị sự nghiệp tr&ecirc;n địa b&agrave;n TP. Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; c&aacute;c tỉnh/th&agrave;nh khu vực ph&iacute;a Nam. Hội nghị mang đến cơ hội chia sẻ kết quả nghi&ecirc;n cứu mới nhất, quan điểm v&agrave; trao đổi học thuật giữa c&aacute;c nh&agrave; khoa học trẻ về những th&agrave;nh tựu v&agrave; hạn chế, vị thế v&agrave; định hướng ch&iacute;nh s&aacute;ch của Việt Nam khi gia nhập CPTPP. Qua đ&oacute;, Hội nghị&nbsp;hình thành c&ocirc;̣ng đ&ocirc;̀ng các nhà nghi&ecirc;n cứu kinh t&ecirc;́ trẻ và n&acirc;ng cao năng lực nghi&ecirc;n cứu khoa học kinh t&ecirc;́ Vi&ecirc;̣t Nam.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/1/31809/IMG_2203.JPG" style="height:400px; width:600px" /></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Trong phi&ecirc;n to&agrave;n thể, Hội nghị được qua nghe qua b&aacute;o c&aacute;o tham luận của 2 chuy&ecirc;n gia kinh tế h&agrave;ng đầu Việt Nam n&oacute;i chung v&agrave; Hiệp định Đối t&aacute;c to&agrave;n diện v&agrave; tiến bộ xuy&ecirc;n Th&aacute;i B&igrave;nh Dương (CPTPP) n&oacute;i ri&ecirc;ng.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">B&agrave;i tham luận &ldquo;Gia nhập CPTPP: Ai nhận quả ngọt, ai nếm tr&aacute;i đắng?&rdquo; do TS. Huỳnh Thế Du, Gi&aacute;m đốc Chương tr&igrave;nh Thạc sĩ Ch&iacute;nh s&aacute;ch C&ocirc;ng, Trường Ch&iacute;nh s&aacute;ch C&ocirc;ng v&agrave; Quản l&yacute; Fulbright (Đại học Fulbright Việt Nam). B&agrave;i tham luận &ldquo;Hiệp định Đối t&aacute;c to&agrave;n diện v&agrave; tiến bộ xuy&ecirc;n Th&aacute;i B&igrave;nh Dương (CPTPP) c&ugrave;ng c&aacute;c FTA g&oacute;p phần thực hiện giấc mơ thịnh vượng của Việt Nam&rdquo; do TS. Phạm Văn Chắt, Giảng vi&ecirc;n cao cấp, Trọng t&agrave;i vi&ecirc;n Trung t&acirc;m Trọng t&agrave;i Quốc tế Việt Nam tr&igrave;nh b&agrave;y.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/1/31809/IMG_2403.JPG" style="font-family:arial,helvetica,sans-serif; font-size:14px; height:400px; text-align:justify; width:600px" /></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Tiểu ban khoa học số 1 - T&aacute;c động của Hiệp định CPTPP đến nền kinh tế Việt Nam, Hội nghị tập trung lắng nghe 06 b&agrave;i tham luận về c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu cơ hội v&agrave; th&aacute;ch thức đối với hệ thống ng&acirc;n h&agrave;ng thương mại Việt Nam. Tại đ&acirc;y, đề t&agrave;i &ldquo;Chứng nhận xuất xứ h&agrave;ng h&oacute;a theo hiệp định CPTPP - những kh&oacute; khăn đối với Việt Nam của t&aacute;c giả Nguyễn Th&ugrave;y Dương đến từ Trường Đại học Luật H&agrave; Nội đ&atilde; xuất sắc gi&agrave;nh được giải nhất.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Song song đ&oacute;, tại Tiểu ban 2 - T&aacute;c động của Hiệp định CPTPP đến lực lượng lao động trẻ, Hội nghị đ&atilde; th&ocirc;ng qua 05 b&agrave;i tham luận sẽ thảo luận về CPTPP v&agrave; sự chuẩn bị của lực lượng lao động trẻ Việt Nam khi Hiệp định CPTPP c&oacute; hiệu lực. Trong thảo luận n&agrave;y, đề t&agrave;i &ldquo;Việt Nam c&oacute; cấu tr&uacute;c kinh tế phụ thuộc hay tương t&aacute;c với Trung Quốc v&agrave; c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n CPTPP&rdquo; được mang đến bởi t&aacute;c giả Quang Minh Quốc B&igrave;nh của Trường Đại học Mở TP.HCM đ&atilde; xuất sắc gi&agrave;nh giải nhất.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/1/31809/IMG_2513.JPG" style="height:400px; width:600px" /></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Giải Nh&igrave; thuộc về c&aacute;c nh&oacute;m t&aacute;c giả N&ocirc;ng Thị Như Mai, L&ecirc; Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thảo Nguy&ecirc;n, Đỗ Minh Thy, trường Đại học T&agrave;i ch&iacute;nh - Marketing với đề t&agrave;i &ldquo;CPTPP v&agrave; sự chuẩn bị của lao động Việt Nam: trường hợp nghi&ecirc;n cứu tại đại học T&agrave;i ch&iacute;nh Marketing&rdquo;, &nbsp;v&agrave; t&aacute;c giả Phan Hồng Hạnh, trường Đại học Mở TP. Hồ Ch&iacute; Minh với đề t&agrave;i &ldquo;Hiệp định CPTPP: cơ hội v&agrave; th&aacute;ch thức đối với hệ thống ng&acirc;n h&agrave;ng thương mại Việt Nam&rdquo; .</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, giải Ba thuộc về đề t&agrave;i &ldquo;T&aacute;c động của Hiệp định CPTPP đến ng&agrave;nh h&agrave;ng đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam - nghi&ecirc;n cứu th&ocirc;ng qua m&ocirc; h&igrave;nh hấp dẫn thương mại&rdquo; của t&aacute;c giả Nguyễn Văn N&ecirc;n, trường Đại học Kinh tế - Luật - Đại học Quốc gia TP. Hồ Ch&iacute; Minh,&nbsp;v&agrave; đề t&agrave;i &ldquo;Xem x&eacute;t t&aacute;c động của Hoa Kỳ r&uacute;t khỏi TPP đến t&igrave;nh h&igrave;nh xuất khẩu c&agrave; ph&ecirc; của Việt Nam&rdquo; của nh&oacute;m t&aacute;c giả Đặng Nữ &Aacute;i Tr&acirc;n, trường Đại học Mở TP. Hồ Ch&iacute; Minh.</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>THANH PHƯƠNG THẢO - B&Iacute;CH NG&Acirc;N</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Xuất phát từ ý thức trách nhiệm bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo của toàn Đảng, toàn dân, làm nền tảng giúp đất nước phát triển bền vững, Đoàn Khoa Địa Lý - Đoàn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH KHXH&NV) ĐHQG-HCM đã thực hiện mô hình “Cánh tay Tổ quốc”.

Agile Việt Nam
;