Những kỷ niệm khó quên với nhà báo, nhà văn Lê Văn Nghĩa

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">TTO - Những năm 1969 t&ocirc;i gặp v&agrave; biết L&ecirc; Văn Nghĩa từ phong tr&agrave;o đấu tranh của học sinh c&aacute;c trường trung học ở S&agrave;i G&ograve;n. L&ecirc; Văn Nghĩa l&agrave;m tổng thư k&yacute; ban đại diện học sinh Trường trung học c&ocirc;ng lập P&eacute;trus K&yacute;.</span></span></strong></p> <p style="text-align:center"><strong><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2021/7/34523/1%20(4).jpg" style="height:324px; width:586px" /></span></span></strong></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="background-color:rgb(233, 233, 233); color:rgb(34, 34, 34)">Chương tr&igrave;nh Mừng Tết T&acirc;n Sửu 2021 do NXB Trẻ tổ chức tại Đường s&aacute;ch TP.HCM - &quot;Tết đến mọi nh&agrave;, tặng qu&agrave; s&aacute;ch hay&quot;. Giao lưu c&ugrave;ng gi&aacute;o sư Phan Văn Trường v&agrave; nh&agrave; văn L&ecirc; Văn Nghĩa (ng&agrave;y 24-1-2021) - Ảnh: L&Ecirc; ĐỨC TRUNG</span></span></span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>Một thời của phong tr&agrave;o tuổi trẻ S&agrave;i G&ograve;n</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Những năm 1969 t&ocirc;i gặp v&agrave; biết L&ecirc; Văn Nghĩa từ phong tr&agrave;o đấu tranh của học sinh c&aacute;c trường trung học ở S&agrave;i G&ograve;n. L&ecirc; Văn Nghĩa l&agrave;m tổng thư k&yacute; ban đại diện học sinh Trường trung học c&ocirc;ng lập P&eacute;trus K&yacute;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">T&ocirc;i l&agrave;m tổng thư k&yacute; ban đại diện học sinh Trường trung học tư thục Vương Gia Cần (gần cầu Điện Bi&ecirc;n Phủ, quận 1). T&ocirc;i l&uacute;c đ&oacute; lấy t&ecirc;n l&agrave; B&ugrave;i Ngọc Danh.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">L&uacute;c n&agrave;y phong tr&agrave;o kết hợp giữa học sinh c&ocirc;ng lập như Cao Thắng, Petrus K&yacute;, Chu Văn An v&agrave; tư thục như Bồ Đề S&agrave;i G&ograve;n, Bồ Đề Chợ Lớn, Thăng Long, Vương Gia Cần kết hợp với học sinh v&agrave; sinh vi&ecirc;n rất chặt chẽ.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Năm 1970, dưới sự chỉ đạo của Th&agrave;nh đo&agrave;n S&agrave;i G&ograve;n - Gia Định, lấy cơ sở trường l&agrave;m lực lượng n&ograve;ng cốt, ch&uacute;ng t&ocirc;i x&acirc;y dựng c&aacute;c tổ chức trung t&acirc;m c&ocirc;ng khai v&agrave; b&aacute;n c&ocirc;ng khai như: Tổng hội Sinh vi&ecirc;n S&agrave;i G&ograve;n (do sinh vi&ecirc;n Huỳnh Tấn Mẫm l&agrave; chủ tịch), Tổng đo&agrave;n Học sinh S&agrave;i G&ograve;n (do học sinh L&ecirc; Văn Nu&ocirc;i v&agrave; sau n&agrave;y l&agrave; L&ecirc; Văn Triều l&agrave;m chủ tịch).</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">C&aacute;nh học sinh c&ograve;n lập ra Đo&agrave;n Học sinh S&agrave;i G&ograve;n (do học sinh Huỳnh Kim Quang v&agrave; sau n&agrave;y l&agrave; học sinh L&ecirc; Ho&agrave;ng l&agrave;m trưởng đo&agrave;n).</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Thời kỳ n&agrave;y, Ủy ban Bảo vệ sinh hoạt d&acirc;n chủ học đường của học sinh S&agrave;i G&ograve;n cũng được th&agrave;nh lập. Đ&acirc;y l&agrave; tổ chức c&ocirc;ng khai của học sinh nhằm để bảo vệ quyền d&acirc;n chủ học đường của học sinh v&agrave; l&agrave;m hậu thuẫn lực lượng cho học sinh bị đ&agrave;n &aacute;p, b&oacute;c lột của chế độ cũ.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ủy ban Bảo vệ d&acirc;n chủ học đường do L&ecirc; Văn Nghĩa l&agrave;m chủ tịch, B&ugrave;i Ngọc Danh l&agrave;m ph&oacute; chủ tịch, c&aacute;c ủy vi&ecirc;n l&agrave;: Trần Văn Luyện, Ma Th&uacute;y Nga, Trần Văn Thuận&hellip;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ch&uacute;ng t&ocirc;i tổ chức nắm th&ocirc;ng tin, tố c&aacute;o c&aacute;c tội &aacute;c của chế độ cũ, tổ chức c&aacute;c đo&agrave;n đi c&ocirc;ng t&aacute;c x&atilde; hội từ thiện như: c&ocirc; nhi viện Diệu Quang (ở B&igrave;nh Ch&aacute;nh)&hellip;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ủy ban đ&atilde; ra tờ b&aacute;o c&oacute; t&ecirc;n &quot;Học đường mới&quot; do anh L&ecirc; Văn Nghĩa l&agrave;m tổng bi&ecirc;n tập với ti&ecirc;u đề &quot;Tiếng n&oacute;i học sinh bảo vệ d&acirc;n chủ học đường&quot;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>Chuyến đi về căn cứ đầy ấn tượng 1-11-1970</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">L&ecirc; Văn Nghĩa từ trong phong tr&agrave;o đấu tranh từ năm 1969 đ&atilde; sớm trở th&agrave;nh cơ sở c&aacute;ch mạng của Th&agrave;nh đo&agrave;n S&agrave;i G&ograve;n - Gia Định, l&uacute;c ấy do đồng ch&iacute; Nguyễn Sĩ Hiền (Ba Đạo - c&ograve;n c&oacute; b&uacute;t danh l&agrave; Đồng Th&aacute;p, Hữu Đạo) phụ tr&aacute;ch trực tiếp.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">T&ocirc;i c&ograve;n nhớ th&aacute;ng 11-1970, t&ocirc;i được tổ chức ph&acirc;n c&ocirc;ng đưa L&ecirc; Văn Nghĩa c&ugrave;ng về căn cứ ở bi&ecirc;n giới Việt Nam - Campuchia gi&aacute;p với Hồng Ngự, Đồng Th&aacute;p. Tối đ&ecirc;m trước t&ocirc;i v&agrave; Nghĩa về nh&agrave; ở Phạm Văn Ch&iacute;, quận 6 ngủ để s&aacute;ng mai l&ecirc;n đường.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ch&uacute;ng t&ocirc;i đi xe đ&ograve; về Cao L&atilde;nh, đi tắc r&aacute;ng v&agrave;o Hồng Ngự, đi đ&ograve; của giao li&ecirc;n v&agrave;o căn cứ ở ven s&ocirc;ng Sở Thượng.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ch&uacute;ng t&ocirc;i ở đ&acirc;y, bi&ecirc;n giới gi&aacute;p với tỉnh Prey Veng Campuchia, học một lớp ch&iacute;nh trị sơ cấp như: l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng, c&ocirc;ng t&aacute;c thanh vận, đạo đức c&aacute;ch mạng, giữ g&igrave;n kh&iacute; tiết thanh ni&ecirc;n&hellip; đặc biệt c&oacute; c&aacute;c giảng vi&ecirc;n l&agrave; đồng ch&iacute; Mai Ch&iacute; Thọ - thường vụ khu ủy, sau n&agrave;y l&agrave; đại tướng, ủy vi&ecirc;n Bộ Ch&iacute;nh trị - b&iacute; thư Th&agrave;nh đo&agrave;n&hellip;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Nơi đ&acirc;y hai ch&uacute;ng t&ocirc;i được kết nạp Đo&agrave;n, dấu ấn đặc biệt của học sinh S&agrave;i G&ograve;n giữa l&ograve;ng căn cứ tr&ecirc;n đất bạn, bi&ecirc;n giới Campuchia.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Những năm 1969, 1970, t&ocirc;i v&agrave; c&aacute;c bạn b&egrave; đ&atilde; ph&aacute;t hiện L&ecirc; Văn Nghĩa c&oacute; năng khiếu viết b&aacute;o, thơ ca.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Anh đầu ti&ecirc;n lấy b&uacute;t hiệu l&agrave; Nam Khang: l&agrave;m thơ, viết b&aacute;o, Ng&ograve;i b&uacute;t (Petrus K&yacute;), D&acirc;n chủ mới (Ủy ban bảo vệ d&acirc;n chủ học đường), Học sinh (Tổng đo&agrave;n Học sinh S&agrave;i G&ograve;n), Quản l&yacute; b&aacute;o ch&iacute; (Ng&ograve;i b&uacute;t, D&acirc;n chủ mới).</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Sau giải ph&oacute;ng 1975, Nghĩa chuyển về c&ocirc;ng t&aacute;c b&aacute;o ch&iacute;, đến nay ở b&aacute;o&nbsp;<em>Tuổi Trẻ</em>&nbsp;(ph&oacute; tổng thư k&yacute; phụ tr&aacute;ch b&aacute;o Tuổi Trẻ Cười) v&agrave; nhiều b&aacute;o ch&iacute;, tạp ch&iacute; kh&aacute;c ở th&agrave;nh phố.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Những năm sau đấy L&ecirc; Văn Nghĩa đ&atilde; viết b&aacute;o v&agrave; in nhiều kịch bản phim, c&aacute;c b&uacute;t k&yacute;, bi&ecirc;n khảo vẽ lại h&igrave;nh ảnh đất v&agrave; người S&agrave;i G&ograve;n xưa, TP.HCM ng&agrave;y nay.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Thương nhớ, ngậm ng&ugrave;i cuộc ra đi trong m&ugrave;a dịch. Xin chia buồn với chị Minh Hạnh v&agrave; ch&aacute;u Seoul.</span></span></p> <p style="text-align:right"><strong><span style="font-size:16px"><span style="background-color:rgba(255, 255, 255, 0.95); color:rgb(34, 34, 34); font-family:roboto-bold">TRƯƠNG MINH NHỰT (TRƯƠNG CH&Iacute;NH T&Acirc;M)</span></span></strong></p> <p style="text-align:right"><strong><span style="font-size:16px"><span style="background-color:rgba(255, 255, 255, 0.95); color:rgb(34, 34, 34); font-family:roboto-bold">(THEO B&Aacute;O TUỔI TRẺ)</span></span></strong></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Trong hai ngày 4 và 5-4, tại TP Cần Thơ, Đảng ủy - Hội Cựu chiến binh - Công đoàn - Đoàn Thanh niên Cơ quan Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh tổ chức sinh hoạt truyền thống chủ đề: 'Thành Đoàn - Bản hùng ca năm 2024', dịp này đã kết nạp 3 đoàn viên vào Đảng

Agile Việt Nam
;