Lê Văn Nghĩa - Một thời tuổi trẻ can trường

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Sau năm 1975, nhiều người biết đến v&agrave; y&ecirc;u mến anh L&ecirc; Văn Nghĩa khi anh l&agrave;m Ph&oacute; Tổng thư k&yacute; T&ograve;a soạn B&aacute;o Tuổi Trẻ Cười, một đặc sản của b&aacute;o ch&iacute; TP. Hồ Ch&iacute; Minh m&agrave; anh c&oacute; c&ocirc;ng x&acirc;y dựng từ đầu, tờ b&aacute;o tr&agrave;o ph&uacute;ng c&oacute; tuổi đời l&acirc;u nhất trong lịch sử b&aacute;o ch&iacute; Việt Nam, rồi những t&aacute;c phẩm hồi ức về ng&ocirc;i trường xưa anh đi học, về những c&acirc;u chuyện đ&aacute;ng y&ecirc;u về thời tuổi thơ, chuyện mọi ng&atilde; đường g&oacute;c phố của S&agrave;i G&ograve;n xưa. Anh trở th&agrave;nh một c&acirc;y b&uacute;t ch&acirc;m biếm v&agrave; tr&agrave;o ph&uacute;ng đặc sắc được nhiều người &aacute;i mộ, nhất l&agrave; giới trẻ.</span></span></p> <p style="text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2021/7/34524/lvn.jpg" style="height:681px; width:654px" /></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Nh&agrave; văn L&ecirc; Văn Nghĩa. Ảnh: T.T.D (Nguồn ảnh: B&aacute;o Tuổi Trẻ)</span></span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Nhưng bức tranh cuộc đời của anh kh&ocirc;ng phải chỉ tỏa s&aacute;ng bắt đầu từ sau 1975. Anh thuộc thế hệ thanh ni&ecirc;n học sinh S&agrave;i G&ograve;n trưởng th&agrave;nh trong cao tr&agrave;o đấu tranh đ&ocirc; thị 1970 - 1975, anh tham gia cơ sở b&iacute; mật của Th&agrave;nh Đo&agrave;n từ năm 1970, người phụ tr&aacute;ch đầu ti&ecirc;n l&agrave; anh Nguyễn Sĩ Hiền (b&iacute; danh: Ba Đ&igrave;nh, b&uacute;t danh: Hữu Đạo) trong Đo&agrave;n ủy Học sinh. Anh tham gia phong tr&agrave;o đấu tranh của học sinh P&eacute;trus Trương Vĩnh K&yacute; (nay l&agrave; trường THPT L&ecirc; Hồng Phong), th&agrave;nh n&ograve;ng cốt của phong tr&agrave;o học sinh, sinh vi&ecirc;n l&uacute;c bấy giờ. Anh l&agrave; Chủ tịch&nbsp;</span>Ủy ban Bảo vệ Sinh hoạt D&acirc;n chủ Học đường&nbsp;</span><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">v&agrave; Chủ b&uacute;t của tờ b&aacute;o b&aacute;n c&ocirc;ng khai của lực lượng đấu tranh như: Ng&ograve;i B&uacute;t, Vững Niềm Tin v&agrave; Học Đường Mới.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Năm 1971, nhằm đối ph&oacute; với l&agrave;n s&oacute;ng đấu tranh của học sinh sinh vi&ecirc;n v&agrave; đồng b&agrave;o c&aacute;c giới, chế độ S&agrave;i G&ograve;n mở chiến dịch đ&agrave;n &aacute;p bắt bớ h&agrave;ng loạt n&ograve;ng cốt trong lực lượng đấu tranh. D&ugrave; ch&uacute;ng biết cha anh l&agrave; vi&ecirc;n chức trong guồng m&aacute;y an ninh S&agrave;i G&ograve;n, cảnh s&aacute;t S&agrave;i G&ograve;n vẫn tống giam anh v&agrave;o kh&aacute;m Ch&iacute; H&ograve;a. Tại kh&aacute;m Ch&iacute; H&ograve;a anh đ&atilde; gặp những người bạn chiến đấu trong phong tr&agrave;o như c&aacute;c anh: L&ecirc; Văn Nu&ocirc;i, V&otilde; Như Lanh, Trương Văn Khu&ecirc;, Nguyễn Hữu Định, L&acirc;m Th&agrave;nh Qu&iacute;, Hạ Đ&igrave;nh Nguy&ecirc;n&hellip; C&aacute;c anh biến nh&agrave; t&ugrave; th&agrave;nh trận địa đấu tranh, đ&ograve;i trả tự do, đ&ograve;i cải thiện chế độ lao t&ugrave;&hellip; Lực lượng an ninh nh&agrave; t&ugrave; Ch&iacute; H&ograve;a đ&agrave;n &aacute;p dữ dội v&agrave; buộc phải d&ugrave;ng bạo lực chuyển c&aacute;c anh đi giam ở c&aacute;c nh&agrave; t&ugrave; kh&aacute;c. Năm 1972, anh L&ecirc; Văn Nghĩa chuyển sang trại giam T&acirc;n Hiệp (Bi&ecirc;n&nbsp; H&ograve;a) rồi ch&uacute;ng buộc anh l&ecirc;n t&agrave;u ra Nh&agrave; t&ugrave; C&ocirc;n Đảo. Năm 1973, ch&uacute;ng thả anh ra v&agrave; &ldquo;chỉ định nơi cư tr&uacute;&rdquo; tức giam lỏng anh cho đến ng&agrave;y h&ograve;a b&igrave;nh.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Anh L&ecirc; Văn Nghĩa sinh ng&agrave;y 23/5/1953 tại tỉnh Chợ Lớn. D&ugrave; cha anh l&agrave;m trong guồng m&aacute;y an ninh của S&agrave;i G&ograve;n, nhưng anh vẫn x&aacute;c định được con đường l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng, d&aacute;m đương đầu với guồng m&aacute;y bạo quyền của ch&iacute;nh quyền S&agrave;i G&ograve;n, được Th&agrave;nh Đo&agrave;n tin tưởng đưa v&agrave;o căn cứ kh&aacute;ng chiến học tập v&agrave; kết nạp Đo&agrave;n tại bi&ecirc;n giới Việt Nam - Campuchia, được c&aacute;c đồng ch&iacute;&nbsp;l&atilde;nh đạo Th&agrave;nh ủy v&agrave; Th&agrave;nh Đo&agrave;n bồi dưỡng ch&iacute;nh trị. Sau ng&agrave;y giải ph&oacute;ng, anh được Th&agrave;nh ủy v&agrave; Th&agrave;nh Đo&agrave;n cử đi học trường Tuy&ecirc;n huấn Trung ương H&agrave; Nội (nay l&agrave; Học viện B&aacute;o ch&iacute; v&agrave; Tuy&ecirc;n truyền) nhằm đ&agrave;o tạo lực lượng chủ lực của Đảng tr&ecirc;n mặt trận văn h&oacute;a - tư tưởng trong thời kỳ mới&nbsp;(Lớp trưởng l&agrave; đồng ch&iacute; Trương Vĩnh Trọng, sau n&agrave;y l&agrave; Ủy vi&ecirc;n Bộ Ch&iacute;nh trị, Ph&oacute; Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ).</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Anh L&ecirc; Văn Nghĩa,&nbsp;nh&agrave; văn, nh&agrave; b&aacute;o c&oacute; t&acirc;m, c&oacute; biệt t&agrave;i, một thời tuổi trẻ can trường đ&atilde; từ biệt ch&uacute;ng ta v&agrave;o l&uacute;c 22g25 ng&agrave;y 25/7/2021 sau thời gian chống chọi với bạo bệnh để lại bao thương tiếc của đồng ch&iacute;, bạn b&egrave; v&agrave; người &aacute;i mộ.</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:16px"><strong>HO&Agrave;NG Đ&Ocirc;N NHẬT T&Acirc;N</strong></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Với thông điệp “Việc tốt nào hỏi đâu xa. Việc tốt là việc của ta mỗi ngày”, đoàn viên, thanh niên ở khắp nơi trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã tích cực chia sẻ những hình ảnh, hoạt động thiết thực, xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng của mình trong Ngày đoàn viên - Ngày làm việc tốt năm 2024.

Agile Việt Nam
;