Vọng cổ, cải lương trong trái tim bạn trẻ thành phố

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:14px"><strong>Từ những làn đi&ecirc;̣u ngọt ngào, những c&acirc;u vọng cổ m&ugrave;i mẫn của con người vùng đ&acirc;́t phương Nam h&agrave;o hiệp, rất đậm chất nghĩa t&igrave;nh đến những tr&iacute;ch đoạn cải lương mang &acirc;m hưởng lịch sử h&agrave;o h&ugrave;ng v&agrave; đầy x&uacute;c cảm </strong><strong>đ&atilde; sống h&agrave;ng thế kỷ đang được n&acirc;ng niu qua tiếng đờn, giọng ca của những bạn trẻ tuổi đ&ocirc;i mươi</strong><strong> theo c&aacute;ch dạt d&agrave;o t&igrave;nh cảm nhất.</strong></span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:center"><span style="font-size:14px"><strong><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/3/32112/Anh1.jpg" style="height:381px; width:600px" /></strong></span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:14px"><strong>Chạm đến tr&aacute;i tim bạn&nbsp;trẻ</strong></span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:14px">Tối 26.3, Đ&ecirc;m chung kết của <em>Li&ecirc;n hoan Vọng cổ, Tr&iacute;ch đoạn cải lương v&agrave; c&aacute;c ca kh&uacute;c mang &acirc;m hưởng d&acirc;n ca lần IV năm 2019 </em>đ&atilde; kh&eacute;p lại th&agrave;nh c&ocirc;ng tốt đẹp với c&aacute;c tiết mục dự thi được đầu tư c&ocirc;ng phu v&agrave; v&ocirc; c&ugrave;ng đặc sắc.<strong> </strong></span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:14px">Với chủ đề &ldquo;&Acirc;m điệu qu&ecirc; hương&rdquo;, li&ecirc;n hoan kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; hội thi biểu diễn t&agrave;i năng s&acirc;n khấu, đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; nơi để những l&agrave;n điệu qu&ecirc; hương được trau chuốt tỉ mỉ, được truyền tải theo c&aacute;ch nhẹ nh&agrave;ng, gần gũi nhất đến với kh&aacute;n giả trẻ, g&oacute;p phần đưa loại h&igrave;nh văn h&oacute;a truyền thống d&acirc;n tộc v&agrave;o giảng đường v&agrave; đời sống thanh thiếu nhi th&agrave;nh phố.</span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:14px">Bằng chứng l&agrave; li&ecirc;n hoan năm nay đ&atilde; thu h&uacute;t gần 70 tiết mục dự thi đến từ 17 trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Chuy&ecirc;n nghiệp tr&ecirc;n địa b&agrave;n TP. Hồ Ch&iacute; Minh ở bảng thi (vọng cổ, tr&iacute;ch đoạn cải lương, c&aacute;c ca kh&uacute;c mang &acirc;m hưởng D&acirc;n ca). </span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:14px">C&aacute;c bạn th&iacute; sinh đ&atilde;&nbsp;mang tinh thần trẻ, năng lượng mới v&agrave; sự chuẩn bị chu đ&aacute;o nhất đến với &aacute;nh đ&egrave;n s&acirc;n khấu, &quot;thổi hồn&quot; v&agrave;o từng tiết mục.</span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:center"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/3/32112/Anh2%20(1).jpg" style="height:679px; width:600px" /></span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:center"><span style="font-size:12px"><em>Bạn Trần Thảo Nguy&ecirc;n (ĐH Khoa học x&atilde; hội v&agrave; Nh&acirc;n văn) v&agrave; bạn L&ecirc; Trung Hiếu (ĐH B&aacute;ch Khoa) biểu diễn trong chương tr&igrave;nh &quot;Tuổi xanh t&ocirc;i h&aacute;t&quot;&nbsp; tại phố đi bộ Nguyễn Huệ - Ảnh: NVCC​</em></span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:14px">Nh&agrave; thơ Thanh Thảo từng nhận định: &ldquo;V<em>ọng cổ buồn, nhưng vọng cổ đi v&agrave;o l&ograve;ng người, thấm s&acirc;u lắm. Vọng cổ buồn nhưng kh&ocirc;ng k&eacute;o con người xuống thấp, kh&ocirc;ng l&agrave;m con người rời r&atilde;. Một nỗi buồn thanh sạch, đầy chia sẻ</em>&rdquo;. Hẳn đ&oacute; cũng l&agrave; một l&yacute; do để tiết mục &ldquo;Giọt sữa cuối c&ugrave;ng&rdquo; của bạn Trần Thảo Nguy&ecirc;n (Sinh vi&ecirc;n Đại học Khoa học X&atilde; hội v&agrave; Nh&acirc;n văn &ndash; ĐHQG TP. Hồ Ch&iacute; Minh) đạt giải nhất ở bảng A &ndash; bảng Vọng cổ. B&agrave;i vọng cổ n&oacute;i về t&igrave;nh mẫu tử thi&ecirc;ng li&ecirc;ng trước gi&acirc;y ph&uacute;t chị giao li&ecirc;n Nguyễn Thị Tư bị kẻ th&ugrave; h&agrave;nh quyết tại v&ugrave;ng đất Vĩnh Hưng (tỉnh Bạc Li&ecirc;u).</span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:14px"><em>&ldquo;M&igrave;nh đam m&ecirc; từ nhỏ nhưng mới chỉ bắt đầu h&aacute;t vọng cổ từ đầu năm hai đại học khi tham gia C&acirc;u lạc bộ Giai điệu Phương Nam (Nh&agrave; Văn h&oacute;a Sinh vi&ecirc;n TP. Hồ Ch&iacute; Minh)&quot;.</em> Tại li&ecirc;n hoan, Nh&agrave; gi&aacute;o ưu t&uacute; Diệu Đức -&nbsp;Nguy&ecirc;n Trưởng Khoa Kịch - H&aacute;t d&acirc;n tộc trường Đại học S&acirc;n khấu Điện ảnh TP. Hồ Ch&iacute; Minh&nbsp;đ&atilde; n&oacute;i với m&igrave;nh: &ldquo;Con g&aacute;i ơi, sao con chưa c&oacute; gia đ&igrave;nh m&agrave; chọn h&aacute;t b&agrave;i n&agrave;y, rất kh&oacute; h&aacute;t v&agrave; rất kh&oacute; để diễn&rdquo;.</span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:14px"><em>&ldquo;Nhưng khi đ&atilde; bước l&ecirc;n s&acirc;n khấu, cảm x&uacute;c m&igrave;nh cứ nức nở, tu&ocirc;n tr&agrave;o theo từng c&acirc;u h&aacute;t. M&igrave;nh cảm thấy khi đ&oacute; m&igrave;nh mới ch&iacute;nh l&agrave; m&igrave;nh v&agrave; theo đuổi được đam m&ecirc; của bản th&acirc;n.&rdquo;</em>, Thảo Nguy&ecirc;n chia sẻ.</span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:14px"><strong>Những r&agrave;o cản hữu h&igrave;nh</strong></span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/3/32112/cai-luong-sinh-vien-4-15399369574421061212746.jpg" style="height:382px; width:586px" /></p> <div class="fancybox-title fancybox-title-outside-wrap" style="margin: 10px 0px 0px; padding: 0px 20px 0px 0px; border: 0px; font-variant-numeric: normal; font-variant-east-asian: normal; font-stretch: normal; font-size: 15px; line-height: 19px; font-family: Roboto, Helvetica, Arial, sans-serif; vertical-align: baseline; outline: 0px; position: relative; z-index: 8050; visibility: visible; width: auto; background-color: rgba(255, 255, 255, 0.95); left: 0px; opacity: 1; text-shadow: none !important; color: rgb(102, 102, 102) !important; text-align: center;"><em><span style="font-size:11px">C&aacute;c bạn sinh vi&ecirc;n c&ograve;n học chơi cả nhạc cụ, đ&agrave;n, s&aacute;o, nhị cho c&aacute;c buổi biểu diễn - Ảnh: B&aacute;o Tuổi Trẻ&nbsp;</span></em></div> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:14px">Phần lớn c&aacute;c kh&aacute;n giả trẻ th&iacute;ch những g&igrave; năng động, ch&acirc;n thực v&agrave; gần gũi với cuộc sống. Giai điệu bắt tai, lời nhạc dễ thuộc ch&iacute;nh l&agrave; sợi d&acirc;y kết nối quan trọng giữa &acirc;m nhạc v&agrave; kh&aacute;n giả trẻ, nhất l&agrave; đối với guồng quay x&atilde; hội đang ng&agrave;y c&agrave;ng lớn, đ&ograve;i hỏi những g&igrave; nhanh ch&oacute;ng v&agrave; tốn &iacute;t thời gian nhất.&ldquo;H<em>&aacute;t vọng cổ thực sự rất kh&oacute;, đ&ograve;i hỏi người h&aacute;t phải ngọt ng&agrave;o, phải m&ugrave;i mẫn. Tuy m&igrave;nh c&oacute; khả năng nhưng cũng phải tập t&agrave;nh rất l&acirc;u để c&acirc;u h&aacute;t tr&ograve;n v&agrave;nh r&otilde; chữ. Ch&iacute;nh v&igrave; kh&oacute; h&aacute;t theo, kh&oacute; nhẩm lời n&ecirc;n lượng người nghe thể loại n&agrave;y cũng rất &iacute;t</em>&rdquo;, Thảo Nguy&ecirc;n nhận định.</span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:14px">Vẫn c&oacute; những c&acirc;u lạc bộ tập hợp những nh&oacute;m bạn trẻ y&ecirc;u th&iacute;ch v&agrave; muốn h&aacute;t cải lương, vọng cổ hay đờn ca t&agrave;i tử nhưng số lượng thực sự rất &iacute;t, m&ocirc;i trường để hoạt động cũng hạn chế. Chỉ c&oacute; bạn&nbsp;trẻ mới lan tỏa được th&ocirc;ng điệp v&agrave; niềm đam m&ecirc; một c&aacute;ch tốt nhất cho nhau nhưng với số lượng kh&ocirc;ng nhiều để l&agrave;m sống dậy d&ograve;ng chảy vọng cổ, cải lương năm n&agrave;o. Hơn thế nữa, những b&agrave;i h&aacute;t &ldquo;triệu view&rdquo; c&ugrave;ng với xu hướng mượn lời b&agrave;i h&aacute;t để giao tiếp v&agrave; đăng l&ecirc;n mạng x&atilde; hội cũng đ&atilde; phần n&agrave;o lấy đi &iacute;t nhiều kh&aacute;n giả của d&ograve;ng &acirc;m nhạc truyền thống. </span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:14px">Bạn Cao Ngọc Minh Thư (Sinh vi&ecirc;n Đại học Kinh tế - Luật TP. Hồ Ch&iacute; Minh) rất &iacute;t khi nghe vọng cổ hay cải lương, đơn giản chỉ v&igrave; nội dung của ch&uacute;ng mang hơi hướng những nỗi buồn, những cuộc chia ly, c&oacute; như vậy mới ra c&aacute;i chất của &acirc;m nhạc truyền thống nhưng với giới trẻ th&igrave; lại th&iacute;ch những g&igrave; vui tươi, trẻ trung v&agrave; s&ocirc;i nổi. &ldquo;Thực sự m&igrave;nh kh&ocirc;ng th&iacute;ch hợp để nghe cải lương hay &acirc;m nhạc truyền thống, những giai điệu nhanh, hiện đại v&agrave; vui tươi lu&ocirc;n l&ocirc;i cuốn m&igrave;nh hơn cả.&rdquo;, Thư n&oacute;i.</span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:14px">C&ograve;n bạn L&ecirc; Minh Tuấn&nbsp;(Sinh vi&ecirc;n trường Đại học Khoa học Tự nhi&ecirc;n TP. Hồ Ch&iacute; Minh), chia sẻ <em>&quot;cải lương, vọng cổ thực sự nếu muốn bảo tồn hay ph&aacute;t triển th&igrave; phải lắng nghe hơi thở của thời đại v&agrave; phản &aacute;n đời sống thanh thiếu nhi th&agrave;nh phố trong xu thế C&aacute;ch mạng 4.0&quot;.&nbsp;</em></span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:14px">Ch&iacute;nh v&igrave; kh&aacute;n giả trẻ chỉ biết đến cải lương qua những b&agrave;i ca buồn, &iacute;t khi biết về những b&agrave;i t&acirc;n cổ giao duy&ecirc;n với m&agrave;n đối đ&aacute;p vui tươi, h&agrave;i hước hay những b&agrave;i d&acirc;n ca miền T&acirc;y thấm đẫm chất t&igrave;nh, chất mộc mạc d&acirc;n d&atilde;. V&ocirc; t&igrave;nh, ch&iacute;nh c&aacute;c bạn trẻ tự tạo ra r&agrave;o cản cho m&igrave;nh trước những cơ hội thưởng thức c&aacute;i hay của &acirc;m nhạc truyền thống.</span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:14px">Nh&igrave;n lại, những b&agrave;i nhạc trẻ thịnh h&agrave;nh một thời gian rồi cũng bị cho v&agrave;o qu&ecirc;n l&atilde;ng, c&aacute;c b&agrave;i h&aacute;t đứng đầu c&aacute;c bảng xếp hạng &acirc;m nhạc vẫn thay đổi mỗi ng&agrave;y.&nbsp;&nbsp;</span><span style="font-size:14px">Những c&acirc;u h&ograve; - xự - xang - x&ecirc; - cống&hellip; c&oacute; tuổi đời cả thế kỷ ấy, tưởng chừng chỉ c&ograve;n sức h&uacute;t với những người lớn tuổi, nhưng giữa thị trường nhạc trẻ s&ocirc;i động của những MV ca nhạc, b&agrave;i vọng cổ, c&acirc;u h&ograve;, điệu l&yacute; như một mạch chảy ngầm dai dẳng, vẫn được nhiều bạn trẻ giữ g&igrave;n v&agrave; theo đuổi bằng niềm đam m&ecirc;.</span></p> <div class="content " style="font-family: Arial, &quot;Helvetica Neue&quot;, Helvetica, sans-serif; text-align: justify; box-sizing: border-box; line-height: 28px; color: rgb(0, 0, 0) !important; font-size: 16px !important;"> <div class="txtbox-content" style="box-sizing: border-box; max-width: 100%; width: 600px; margin: 10px auto; padding: 10px 15px; border: 2px solid rgb(112, 186, 61); background: rgb(237, 248, 230); border-radius: 10px;"> <p><span style="font-size:12px">Với&nbsp; d&ograve;ng nhạc cải lương, vọng cổ c&oacute; thể kh&ocirc;ng thịnh h&agrave;nh, kh&ocirc;ng c&ograve;n thời ho&agrave;ng kim nhưng khi nhắc đến, mỗi người đều c&oacute; thể nhớ v&agrave; gọi t&ecirc;n c&aacute;c t&aacute;c phẩm đ&atilde; trở th&agrave;nh kinh điển như: &quot;Nhụy Kiều tướng qu&acirc;n&quot;, &quot;T&igrave;nh anh b&aacute;n chiếu&quot;, &quot;L&aacute; sầu ri&ecirc;ng&quot;,&nbsp;&quot;L&yacute; chim quy&ecirc;n&quot;, &quot;Con g&aacute;i của mẹ&quot;,... với d&agrave;n nghệ sĩ của thế hệ v&agrave;ng, những t&ecirc;n tuổi kỳ cựu của s&acirc;n khấu cải lương như: NSND Kim Cương, NSND Bạch Tuyết, NSND Ngọc Gi&agrave;u, NSND Lệ Thủy, NSƯT &Uacute;t Bạch Lan, NSƯT Kim Tử Long,,&hellip;&nbsp;</span></p> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:justify"><span style="font-size:12px">Đi qua hơn 100 năm, d&ograve;ng nhạc cải lương, vọng cổ&nbsp;lu&ocirc;n đồng h&agrave;nh c&ugrave;ng sức sống d&acirc;n tộc, l&agrave; &ldquo;vũ kh&iacute;&rdquo; c&ugrave;ng g&oacute;p tiếng n&oacute;i phản kh&aacute;ng c&aacute;c cuộc &aacute;p bức, đ&ocirc; hộ; l&agrave; tiếng l&ograve;ng khao kh&aacute;t h&ograve;a b&igrave;nh, độc lập, thể hiện t&igrave;nh y&ecirc;u non nước của Nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam; đồng thời k&ecirc;u gọi đo&agrave;n kết, giữ g&igrave;n, bảo vệ, ph&aacute;t huy n&eacute;t đẹp ng&agrave;n đời của văn h&oacute;a d&acirc;n tộc Việt Nam.</span></p> </div> </div> <p style="margin-left:0cm; margin-right:0cm; text-align:right"><span style="font-size:14px">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; <strong>NGỌC THẢO</strong></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Với thông điệp “Việc tốt nào hỏi đâu xa. Việc tốt là việc của ta mỗi ngày”, đoàn viên, thanh niên ở khắp nơi trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã tích cực chia sẻ những hình ảnh, hoạt động thiết thực, xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng của mình trong Ngày đoàn viên - Ngày làm việc tốt năm 2024.

Agile Việt Nam
;