Gương mặt tiêu biểu 20 năm Euréka: Đặng Thị Quốc Anh Đào và niềm vui nghiên cứu văn hóa các dân tộc Việt Nam

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2018/11/31620/DSC_0321.JPG" style="height:399px; width:600px" /></strong></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Nguồn cảm hứng từ đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu về tộc người Cơ Tu đoạt giải Đặc biệt của Eureka c&aacute;ch đ&acirc;y 18 năm đ&atilde; mở ra cho Đặng Thị Quốc Anh Đ&agrave;o những niềm vui được nghi&ecirc;n cứu về c&aacute;c d&acirc;n tộc, với mong muốn được hiểu nhiều hơn c&aacute;c gi&aacute; trị văn h&oacute;a của họ, được nghe nhiều hơn những tiếng n&oacute;i của họ&hellip;</strong></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Thạc sĩ Đặng Thị Quốc Anh Đ&agrave;o l&agrave; th&iacute; sinh đầu ti&ecirc;n nhận được Giải Đặc biệt của Giải thưởng Sinh vi&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu khoa học &Eacute;ureka v&agrave;o năm 2000. Hiện c&ocirc; l&agrave; giảng vi&ecirc;n khoa X&atilde; Hội học &ndash; C&ocirc;ng t&aacute;c x&atilde; hội &ndash; Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; học, Trường Đại học Mở TP.HCM. C&ocirc; cũng c&oacute; sự gắn b&oacute; mật thiết với Giải thưởng &Eacute;ureka trong vai tr&ograve; l&agrave;m Hội đồng gi&aacute;m khảo, cũng như l&agrave;m giảng vi&ecirc;n hướng dẫn cho c&aacute;c sinh vi&ecirc;n thực hiện đề t&agrave;i dự thi &Eacute;ureka những năm gần đ&acirc;y.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>&ldquo;M&ugrave;a h&egrave; xanh đưa t&ocirc;i đến với &Eacute;ureka&rdquo;</strong></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">&ldquo;Những năm 2000, &Eacute;ureka l&agrave; 1 trong 2 cuộc thi về nghi&ecirc;n cứu khoa học d&agrave;nh cho sinh vi&ecirc;n lớn nhất thời điểm đ&oacute;, c&aacute;c đề t&agrave;i được đ&iacute;ch th&acirc;n c&aacute;c nh&agrave; khoa học gi&agrave;u kinh nghiệm chấm điểm v&agrave; nhận x&eacute;t n&ecirc;n sinh vi&ecirc;n n&agrave;o cũng muốn được thử khả năng nghi&ecirc;n cứu khoa học của m&igrave;nh. Khi đ&oacute; c&ocirc; cũng muốn thử sức m&igrave;nh&hellip;&rdquo; &ndash; c&ocirc; Anh Đ&agrave;o hồi tưởng về lần quyết định đem đề t&agrave;i của m&igrave;nh đến với &Eacute;ureka. Một đề t&agrave;i c&oacute; phần kh&aacute;c lạ với xu thế chọn đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu của sinh vi&ecirc;n l&uacute;c bấy giờ: &ldquo;T&aacute;c động của đường Hồ Ch&iacute; Minh văn h&oacute;a của tộc người Cơ Tu ở Quảng Nam&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Điều g&igrave; cũng c&oacute; l&yacute; do của n&oacute;, v&agrave; M&ugrave;a h&egrave; xanh l&agrave; nơi bắt đầu cho đề t&agrave;i của c&ocirc; sinh vi&ecirc;n Anh Đ&agrave;o ng&agrave;y đ&oacute;. Kho&aacute;c chiếc &aacute;o xanh t&igrave;nh nguyện của m&ugrave;a chiến dịch lần thứ 3, Anh Đ&agrave;o được ban chỉ huy chiến dịch ph&acirc;n c&ocirc;ng tham gia đội h&igrave;nh tại mặt trận tỉnh Quảng Nam, thực hiện c&aacute;c hoạt động t&igrave;nh nguyện gi&uacute;p b&agrave; con đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc Cơ Tu ở một huyện miền n&uacute;i. 1 th&aacute;ng c&ugrave;ng ăn, c&ugrave;ng l&agrave;m, c&ugrave;ng sống với đồng b&agrave;o Cơ Tu, đối với một sinh vi&ecirc;n ng&agrave;nh D&acirc;n tộc học như Anh Đ&agrave;o th&igrave; đ&oacute; kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; đi l&agrave;m t&igrave;nh nguyện, m&agrave; c&ograve;n l&agrave; một cơ hội hiếm c&oacute; để biết th&ecirc;m nhiều kiến thức về văn h&oacute;a v&agrave; đời sống c&aacute;c d&acirc;n tộc, v&igrave; l&uacute;c bấy giờ kh&ocirc;ng dễ để đến được nơi sinh sống của đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">T&igrave;nh cảm của người C&ocirc;tu d&agrave;nh cho m&igrave;nh khiến Anh Đ&agrave;o h&aacute;o hức thực hiện đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu về đời sống v&agrave; văn h&oacute;a của họ cho luận văn tốt nghiệp. &ldquo;Mục đ&iacute;ch l&agrave; l&agrave;m luận văn tốt nghiệp, nhưng được thầy c&ocirc; khuyến kh&iacute;ch n&ecirc;n m&igrave;nh đăng k&yacute; dự thi &Eacute;ureka, mong ước lớn nhất l&agrave; nhiều người sẽ biết đến văn h&oacute;a Cơtu v&agrave; những biến đổi trong đời sống văn h&oacute;a của họ, một phần cũng muốn c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&aacute;nh gi&aacute; phương ph&aacute;p nghi&ecirc;n cứu khoa học của m&igrave;nh đ&atilde; đ&uacute;ng chưa !&rdquo; &ndash; thạc sĩ D&acirc;n tộc học chia sẻ thực l&ograve;ng khi nhắc về mục đ&iacute;ch tham dự giải thưởng &Eacute;ureka.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">D&agrave;nh hết 6 th&aacute;ng đi đi về về giữa Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh &ndash; Quảng Nam để x&acirc;y dựng chất liệu cho đề t&agrave;i &ldquo;T&aacute;c động của đường Hồ Ch&iacute; Minh đến văn h&oacute;a của tộc người Cơ Tu ở Quảng Nam&rdquo;, phương tiện đi lại kh&oacute; khăn, lại phải l&agrave;m quen với c&aacute;ch sinh hoạt của người đồng b&agrave;o, rồi học tiếng Cơ Tu &hellip; c&ocirc; sinh vi&ecirc;n nhỏ nhắn vẫn quyết t&acirc;m l&agrave;m tốt nhất c&oacute; thể v&igrave; muốn c&oacute; được một sản phẩm ưng &yacute; nhất. C&ocirc; cho biết ch&iacute;nh cuộc sống t&aacute;ch biệt hẳn với người Kinh, kh&ocirc;ng điện, kh&ocirc;ng đ&egrave;n đ&atilde; đem lại những trải nghiệm thật nhất để c&ocirc; ho&agrave;n th&agrave;nh đề t&agrave;i kh&aacute;c lạ n&agrave;y l&uacute;c bấy giờ.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Đến &Eacute;ureka với t&acirc;m trạng &ldquo;thi để thử sức&rdquo;, Anh Đ&agrave;o rất bất ngờ khi &ldquo;đứa con cưng&rdquo; của m&igrave;nh đoạt được Giải Đặc biệt của năm đ&oacute;. &ldquo;Chắc c&oacute; lẽ đề t&agrave;i của m&igrave;nh kh&ocirc;ng đi theo hướng nghi&ecirc;n cứu chung của sinh vi&ecirc;n l&uacute;c bấy giờ m&agrave; đi theo một hướng kh&aacute;c biệt ho&agrave;n to&agrave;n n&ecirc;n được giải Đặc biệt !?&rdquo; &ndash; c&ocirc; Đ&agrave;o h&agrave;i hước kể về cảm gi&aacute;c khi nhận giải thưởng năm đ&oacute;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Đi c&agrave;ng nhiều nghi&ecirc;n cứu c&agrave;ng nhiều</strong></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Bước ra từ &Eacute;ureka, Đặng Thị Quốc Anh Đ&agrave;o chọn sư phạm l&agrave;m con đường đi cho ri&ecirc;ng m&igrave;nh. Với c&ocirc; Anh Đ&agrave;o, trở th&agrave;nh giảng vi&ecirc;n l&agrave; cơ hội được tiếp tục thỏa m&atilde;n đam m&ecirc; nghi&ecirc;n cứu văn h&oacute;a c&aacute;c tộc người.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2018/11/31620/DSC_0065.JPG" style="height:399px; width:600px" /></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">L&agrave; một giảng vi&ecirc;n ng&agrave;nh D&acirc;n tộc học, c&ocirc; lu&ocirc;n khuyến kh&iacute;ch sinh vi&ecirc;n m&igrave;nh cố gắng đi trải nghiệm thật nhiều để khai th&aacute;c được những kiến thức ch&acirc;n thật nhất, thực tế nhất. &ldquo;Muốn biết phải đi&rdquo; l&agrave; c&acirc;u ch&acirc;m ng&ocirc;n của c&ocirc; mỗi khi bắt đầu một đề t&agrave;i khoa học mới. Hơn 10 năm giảng dạy C&ocirc; đ&atilde; đi nhiều nơi để t&igrave;m kiếm những gi&aacute; trị văn h&oacute;a, những tư liệu thực tiễn sống động của c&aacute;c d&acirc;n tộc nhằm đưa v&agrave;o b&agrave;i giảng cho sinh vi&ecirc;n.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Nhắc về những lần sống giữa đại ng&agrave;n Trường Sơn để thu thập dữ liệu nghi&ecirc;n cứu, c&ocirc; Đ&agrave;o cho biết d&ugrave; cũng c&oacute; nhiều thứ bất tiện v&igrave; kh&ocirc;ng quen với c&aacute;ch sống của họ, nhưng c&oacute; như thế mới hiểu được nếp sinh hoạt v&agrave; nhu cầu thực sự của họ. &ldquo;Từ c&aacute;ch họ ăn uống, tắm rửa, x&acirc;y nh&agrave;, l&agrave;m lụng, đến việc tặng qu&agrave;, thờ c&uacute;ng, lễ hội &hellip; tất cả đều l&agrave; những gi&aacute; trị m&agrave; họ cực k&igrave; t&ocirc;n trọng, v&agrave; lu&ocirc;n muốn người kh&aacute;c t&ocirc;n trọng. Chỉ một điều đơn giản đ&oacute; th&ocirc;i m&agrave; phải mất một thời gian d&agrave;i, tiếp x&uacute;c nhiều với họ m&igrave;nh mới hiểu được&rdquo; &ndash; c&ocirc; Đ&agrave;o chia sẻ.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Năm 2010, c&ocirc; thực hiện đề t&agrave;i khoa học &ldquo;Hoạt động du lịch v&agrave; việc bảo tồn, ph&aacute;t huy văn h&oacute;a c&aacute;c d&acirc;n tộc miền n&uacute;i tỉnh Quảng Nam&rdquo;. Đề t&agrave;i n&agrave;y ho&agrave;n th&agrave;nh từ những chuyến h&agrave;nh tr&igrave;nh về với c&aacute;c bản l&agrave;ng tr&ecirc;n d&atilde;y Trường Sơn, đặc biệt l&agrave; về với đồng b&agrave;o Cơ Tu, những người m&agrave; c&ocirc; đ&atilde; gắn b&oacute; từ thời sinh vi&ecirc;n của m&igrave;nh.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&ocirc; Anh Đ&agrave;o cũng nhiều lần t&igrave;m về v&ugrave;ng đất Nam bộ, nhất l&agrave; c&aacute;c tỉnh miền T&acirc;y. C&ocirc; chia sẻ đ&acirc;y cũng l&agrave; v&ugrave;ng văn h&oacute;a c&ocirc; y&ecirc;u th&iacute;ch v&igrave; n&oacute; c&oacute; rất nhiều gi&aacute; trị văn h&oacute;a giao thoa.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Hết m&igrave;nh với sinh vi&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu khoa học</strong></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">B&ecirc;n cạnh việc giảng dạy v&agrave; nghi&ecirc;n cứu, c&ocirc; c&ograve;n hỗ trợ hết m&igrave;nh cho hoạt động nghi&ecirc;n cứu khoa học của c&aacute;c bạn sinh vi&ecirc;n. C&ocirc; khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c bạn đầu tư v&agrave;o những đề t&agrave;i về văn h&oacute;a c&aacute;c tộc người, thực hiện phương ph&aacute;p nghi&ecirc;n cứu điền d&atilde; để c&oacute; thể lắng nghe được &ldquo;tiếng n&oacute;i của chủ thể&rdquo;. &ldquo;Những tiếp x&uacute;c thực tiễn với những nền văn h&oacute;a kh&aacute;c m&igrave;nh lu&ocirc;n mở ra cho sinh vi&ecirc;n những c&aacute;ch nh&igrave;n mới mẻ v&agrave; nh&acirc;n văn&rdquo;, C&ocirc; chia sẻ. C&ocirc; cũng vui v&igrave; đ&atilde; c&oacute; những đề t&agrave;i m&igrave;nh hướng dẫn nhận được c&aacute;c giải thưởng sinh vi&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu khoa học cấp Bộ, nhưng niềm vui lớn hơn cả l&agrave; sinh vi&ecirc;n thu nhận được những kiến thức thực tế, những trải nghiệm văn h&oacute;a qu&yacute; b&aacute;u v&agrave; những kỹ năng trong nghi&ecirc;n cứu điền d&atilde;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Ngo&agrave;i ra c&ocirc; cũng c&oacute; nhiều năm ngồi ghế gi&aacute;m khảo của cuộc thi &Eacute;ureka, đ&aacute;nh gi&aacute; v&agrave; chấm điểm những đề t&agrave;i ở lĩnh vực khoa học x&atilde; hội. Qua từng năm, c&ocirc; nhận thấy những thế hệ sinh vi&ecirc;n sau n&agrave;y ng&agrave;y c&agrave;ng nhạy b&eacute;n v&agrave; biết c&aacute;ch thực hiện những đề c&oacute; &yacute; nghĩa thực tiễn v&agrave; khoa học. Đặc biệt điều c&ocirc; th&iacute;ch nhất ở sinh vi&ecirc;n l&agrave;m khoa học hiện nay l&agrave; c&aacute;c bạn đ&atilde; biết t&ocirc;n trọng c&aacute;c kiến thức khoa học của người đi trước, của c&aacute;c t&agrave;i liệu khoa học m&agrave; c&aacute;c bạn tham khảo. Theo c&ocirc;, điều n&agrave;y chứng tỏ hoạt động nghi&ecirc;n cứu khoa học trong c&aacute;c trường học hiện nay đ&atilde; được đầu tư giảng dạy b&agrave;i bản hơn.</span></span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>ĐỨC DUY - B&Iacute;CH NG&Acirc;N</strong></span></span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>CLB Truyền th&ocirc;ng Trung t&acirc;m Ph&aacute;t triển KH&amp;CN Trẻ</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

TIN NÓNG

Sáng 05-4, tại phòng họp C6 Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh và Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra hội nghị ký kết phối hợp tuyên truyền thực hiện chính sách, pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ứng dụng VssID giai đoạn 2024-2027.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Ngày 20, 21/4/2024, Hội trại giao lưu sinh viên Việt Nam - Lào - Campuchia năm 2024 được Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh tổ chức tại tỉnh Bình Thuận.

Agile Việt Nam
;