Gương mặt tiêu biểu 20 năm Euréka: Tô Thị Nhã Trầm – nữ thạc sĩ nghiên cứu những giống cây sạch bệnh

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2018/11/31619/To%20Thi%20Nha%20Tram.png" style="height:533px; width:600px" /></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>L&agrave; t&agrave;i năng trẻ đạt giải nhất của Giải</strong><strong> thưởng </strong><strong>Eureka lần 9 năm 2007, Thạc sĩ T&ocirc; Thị Nh&atilde; Trầm ước mơ thay đổi ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp nước nh&agrave; qua nghi&ecirc;n cứu &ldquo;nu&ocirc;i cấy m&ocirc;&rdquo; tr&ecirc;n c&acirc;y hồ ti&ecirc;u. </strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">T&ocirc; Thị Nh&atilde; Trầm &ndash; giải Nhất của Giải thưởng sinh vi&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu khoa học Eureka lần 9 năm 2007 - l&agrave; một trong 10 người trẻ xuất sắc lĩnh vực khoa học c&ocirc;ng nghệ nhận giải &ldquo;Quả cầu v&agrave;ng&rdquo; năm 2011, giải thưởng Lương Định Của 2012, Giải ba &ndash; VIFOTECH to&agrave;n quốc năm 2007,...v&agrave; nhiều giải thưởng kh&aacute;c trong lĩnh vực nghi&ecirc;n cứu. Hiện tại c&ocirc; l&agrave; giảng vi&ecirc;n bộ m&ocirc;n C&ocirc;ng Nghệ sinh học tại trường Đại học N&ocirc;ng L&acirc;m TP.HCM, đồng thời l&agrave; Gi&aacute;m đốc kỹ thuật của c&ocirc;ng ty cổ phần C&ocirc;ng Nghệ Sinh học C&acirc;y giống Việt Nam.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">C&ocirc; c&oacute; nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu đạt giải được đăng tr&ecirc;n tạp ch&iacute; trong nước v&agrave; quốc tế. C&ocirc; cũng l&agrave; người c&oacute; đ&oacute;ng g&oacute;p quan trọng v&agrave;o ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp của nước nh&agrave; trong việc nghi&ecirc;n cứu về c&acirc;y giống, tạo ra sản phẩm phục vụ trong nước v&agrave; xuất khẩu.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Mang c&acirc;y hồ ti&ecirc;u &ldquo;</strong><strong>sạch&rdquo; đi thi &Eacute;ureka</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">ThS. T&ocirc; Thị Nh&atilde; Trầm chia sẻ khoảng thời gian khi l&agrave; sinh vi&ecirc;n c&ocirc; rất th&iacute;ch nghi&ecirc;n cứu khoa học, đ&uacute;ng l&uacute;c nh&agrave; trường ph&aacute;t động sinh vi&ecirc;n đăng k&yacute; đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu khoa học để dự thi &Eacute;ureka n&ecirc;n c&ocirc; quyết định tham gia. Trong giai đoạn đầu nghi&ecirc;n cứu, c&ocirc; sinh vi&ecirc;n T&ocirc; Thị Nh&atilde; Trầm một m&igrave;nh thực hiện đề t&agrave;i dưới sự hướng dẫn của Giảng vi&ecirc;n trong khoa. Năm đ&oacute; Nh&atilde; Trầm chọn nghi&ecirc;n cứu về đặc điểm sinh học của c&acirc;y hồ ti&ecirc;u để t&igrave;m kiếm &yacute; tưởng cho đề t&agrave;i dự thi &Eacute;ureka.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Khi ấy c&ocirc; l&ecirc;n Đ&agrave; Lạt thực hiện việc ph&acirc;n t&iacute;ch mẫu nhằm ho&agrave;n thiện cho qu&aacute; tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu. Khoảng thời gian một m&igrave;nh l&agrave;m đề t&agrave;i ở v&ugrave;ng đất cao nguy&ecirc;n đối với một c&ocirc; sinh vi&ecirc;n năm 3 &iacute;t kinh nghiệm l&agrave; cực k&igrave; gian nan, nhưng nhờ c&oacute; sự gi&uacute;p đỡ của c&aacute;c thầy c&ocirc; n&ecirc;n Nh&atilde; Trầm đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh qu&aacute; tr&igrave;nh của nghi&ecirc;n cứu. Đến khi x&aacute;c định sẽ tập trung thực hiện một đề t&agrave;i kh&aacute; t&aacute;o bạo l&agrave; &ldquo;Tạo c&acirc;y ti&ecirc;u sạch bệnh virut bằng phương ph&aacute;p nu&ocirc;i cấy định sinh trưởng in vitro&rdquo;, Nh&atilde; Trầm đ&atilde; nhận được sự hỗ trợ của những người bạn cũng đang nghi&ecirc;n cứu về c&acirc;y hồ ti&ecirc;u.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">L&iacute; do c&ocirc; chọn c&acirc;y hồ ti&ecirc;u cũng l&agrave; một cơ duy&ecirc;n. Từ những lần thực h&agrave;nh trong khu nu&ocirc;i cấy giống của trường đến những chuyến ngoại kh&oacute;a khảo s&aacute;t thực địa, c&ocirc; nhận thấy hồ ti&ecirc;u l&agrave; loại c&acirc;y dễ l&acirc;y bệnh khi gi&acirc;m c&agrave;nh, nhưng bệnh virus tr&ecirc;n ti&ecirc;u rất kh&oacute; thấy n&ecirc;n phải trồng v&agrave;i th&aacute;ng mới ph&aacute;t hiện được. V&igrave; vậy c&ocirc; chọn nghi&ecirc;n cứu phương ph&aacute;p tạo c&acirc;y ti&ecirc;u sạch bệnh virus bằng phương ph&aacute;p nu&ocirc;i cấy định sinh trưởng in vitro, với mục đ&iacute;ch ch&iacute;nh l&agrave; tạo c&acirc;y sạch bệnh, đồng đều, khắc phục những hạn chế của phương ph&aacute;p truyền thống.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Từ đề t&agrave;i đạt giải Nhất đến m&ocirc; h&igrave;nh tạo giống c&acirc;y kh&ocirc;ng virus</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Sau khi đạt giải nhất Eureka năm 2007, T&ocirc; Thị Nh&atilde; Trầm tiếp tục nghi&ecirc;n cứu v&agrave; đạt li&ecirc;n tục c&aacute;c giải thưởng lớn như: Giải ba &ndash; VIFOTECH to&agrave;n quốc năm 2007, Giải khuyến kh&iacute;ch &ndash; Hội thi s&aacute;ng tạo kỹ thuật Tp.HCM, Giải khuyến kh&iacute;ch &ndash; Hội nghị KHCN tuổi trẻ c&aacute;c trường ĐH-CĐ khối N&ocirc;ng L&acirc;m Ngư Thủy to&agrave;n quốc lần V năm 2011 tại Cần Thơ, Giải thưởng Quả Cầu V&agrave;ng to&agrave;n Quốc năm 2011, Bằng chứng nhận Giải thưởng Lương Định Của... Với c&ocirc;, những giải thưởng đ&oacute; gi&uacute;p c&ocirc; ng&agrave;y c&agrave;ng trưởng th&agrave;nh v&agrave; c&oacute; nhiểu kinh nghiệm hơn trong nghi&ecirc;n cứu.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Ri&ecirc;ng đề t&agrave;i đạt giải Nhất &Eacute;ureka đ&atilde; được c&aacute;c doanh nghiệp ứng dụng kết quả nghi&ecirc;n cứu của c&ocirc; v&agrave;o việc sản xuất c&acirc;y, v&agrave; hiện tại n&oacute; đ&atilde; trở th&agrave;nh phương ph&aacute;p đại tr&agrave; để tạo c&acirc;y giống sạch bệnh, đặc biệt l&agrave; hồ ti&ecirc;u. Hiện nhiều c&ocirc;ng ty đ&atilde; tiếp tục ứng dụng phương ph&aacute;p nu&ocirc;i cấy m&ocirc; cho dự &aacute;n của nhiều tỉnh kh&aacute;c nhau như hiện nay ứng dụng tr&ecirc;n tỉnh B&igrave;nh Phước, Gia Lai, B&igrave;nh Thuận.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Tiếp nối với nghi&ecirc;n cứu của m&igrave;nh, c&ocirc; cộng t&aacute;c với Gi&aacute;m đốc 8x Nguyễn Mạnh Hiếu th&agrave;nh lập c&ocirc;ng ty cổ phần C&ocirc;ng Nghệ Sinh học C&acirc;y giống Việt Nam chuy&ecirc;n sản xuất v&agrave; ph&acirc;n phối c&aacute;c loại giống c&acirc;y trồng nu&ocirc;i cấy m&ocirc;, tiếp tục đam m&ecirc; nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n đối tượng l&agrave; c&acirc;y hồ ti&ecirc;u b&ecirc;n cạnh đ&oacute; c&ograve;n c&oacute; đinh lăng, chuối. Hiện c&ocirc;ng ty giống c&acirc;y trồng của nữ thạc sĩ đang hợp t&aacute;c ph&acirc;n phối giống c&acirc;y sạch bệnh cho một số tập đo&agrave;n lớn, trong đ&oacute; c&oacute; cả Ho&agrave;ng Anh Gia Lai.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Ước mơ thay đổi ng&agrave;nh trồng trọt </strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Th.S T&ocirc; Thị Nh&atilde; Trầm mong muốn d&ugrave;ng nghi&ecirc;n cứu của m&igrave;nh &aacute;p dụng cho ng&agrave;nh trồng trọt của nước nh&agrave;, tạo ra c&aacute;c sản phẩm sạch bệnh, đồng đều về chất lượng cung ứng sản phẩm trong nước v&agrave; xuất khảu cho nước ngo&agrave;i.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">C&ocirc; cũng chia sẻ sắp tới, c&ocirc; cũng đang tạo ra giống thanh long mới, đ&oacute; l&agrave; loại thanh long ruột t&iacute;m, ruột v&agrave;ng thay v&igrave; ruột đỏ, ruột trắng trước đ&oacute;. Với c&ocirc;, c&ocirc; muốn tạo ra c&acirc;y giống thuộc độc quyền của qu&ecirc; hương để khi nhắc đến người ta sẽ nhớ ngay về đặc sản của qu&ecirc; hương m&igrave;nh. Đ&oacute; l&agrave; ước mơ m&agrave; c&ocirc; ấp ủ rất l&acirc;u từ khi c&ograve;n l&agrave; sinh vi&ecirc;n.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Th.S T&ocirc; Thị Nh&atilde; Tr&acirc;m cho rằng để đạt được th&agrave;nh c&ocirc;ng như ng&agrave;y h&ocirc;m nay, bản th&acirc;n c&ocirc; kh&ocirc;ng chỉ phải c&oacute; kiến thức l&agrave; c&oacute; thể đạt được y&ecirc;u cầu của một người đam m&ecirc; nghi&ecirc;n cứu. Đ&oacute; l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh t&iacute;ch lũy dần dần những th&agrave;nh t&iacute;ch trong qu&aacute; tr&igrave;nh học tập, nghi&ecirc;n cứu, sau qu&aacute; tr&igrave;nh đi l&agrave;m tiếp tục, t&iacute;ch lũy dần v&agrave; phải tham gia c&aacute;c hoạt động đo&agrave;n thể, cộng đồng để tiếp thu những kinh nghiệm từ thực tiễn. C&ocirc; cũng nhấn mạnh, quan trọng nhất l&agrave; &ldquo;phải c&oacute; một nghi&ecirc;n cứu ứng dụng v&agrave;o thực tiễn v&agrave; mang lại hiệu quả&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>Sứ mệnh truyền cảm hứng cho thế hệ sinh vi&ecirc;n trong nghi&ecirc;n cứu</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Nhiều năm sau cơ duy&ecirc;n với &Eacute;ureka, ThS.T&ocirc; Thị Nh&atilde; Trầm vẫn tiếp tục con đường nghi&ecirc;n cứu của m&igrave;nh. C&ocirc;ng việc đ&oacute; c&agrave;ng được c&ocirc; tr&acirc;n trọng hơn khi c&ocirc; được truyền t&igrave;nh y&ecirc;u, niềm đam m&ecirc; nghi&ecirc;n cứu cho c&aacute;c bạn sinh vi&ecirc;n. Trong nhiều năm qua, c&ocirc; được giao nhiệm vụ l&agrave; người hướng dẫn sinh vi&ecirc;n trong c&aacute;c giải thưởng sinh vi&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu khoa học, trực tiếp chia sẻ kinh nghiệm của bản th&acirc;n cho c&aacute;c bạn sinh vi&ecirc;n. Trong đ&oacute;, c&oacute; những sinh vi&ecirc;n được sự hướng dẫn của c&ocirc; đ&atilde; đạt giải thưởng cao qu&yacute; mang lại niềm tự h&agrave;o cho người thầy t&acirc;m huyết ch&iacute;nh l&agrave; c&ocirc;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Đối với nghi&ecirc;n cứu của sinh vi&ecirc;n, c&ocirc; cũng mong muốn c&oacute; sự đổi mới để tạo cơ hội cho những bạn đam m&ecirc; nghi&ecirc;n cứu. Thạc sĩ Nh&atilde; Trầm chia sẻ:&ldquo; Nghi&ecirc;n cứu khoa học l&agrave; phải đi từ thực tế, b&acirc;y giờ c&aacute;c bạn kh&ocirc;ng thể ngồi trong trường tưởng tượng ra &yacute; tưởng, v&igrave; n&oacute; cũng chỉ g&oacute;i gọn lại những &yacute; tưởng gi&aacute;o vi&ecirc;n đưa cho c&aacute;c bạn thực hiện, rất &iacute;t nếu so với việc c&aacute;c bạn tự tư duy s&aacute;ng tạo ra những đề t&agrave;i cho ri&ecirc;ng m&igrave;nh.&rdquo;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Một người đam m&ecirc; nghi&ecirc;n cứu muốn th&agrave;nh c&ocirc;ng, Th.S T&ocirc; Thị Nh&atilde; Trầm cho rằng bản th&acirc;n mỗi bạn sinh vi&ecirc;n phải c&oacute; đam m&ecirc;, nhiệt huyết v&agrave; ki&ecirc;n tr&igrave; thực hiện niềm đam m&ecirc; đ&oacute; th&igrave; sẽ mang lại th&agrave;nh c&ocirc;ng, c&ograve;n nếu chỉ đam m&ecirc; m&agrave; kh&ocirc;ng thực hiện th&igrave; chưa đủ.</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>ĐỨC DUY - ANH THƯ</strong></span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>CLB Truyền th&ocirc;ng Trung t&acirc;m Ph&aacute;t triển KH&amp;CN Trẻ</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

TIN NÓNG

Sáng 05-4, tại phòng họp C6 Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh và Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra hội nghị ký kết phối hợp tuyên truyền thực hiện chính sách, pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ứng dụng VssID giai đoạn 2024-2027.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Nhân dịp Tết cổ truyền của Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Bun Pi May), Vương quốc Campuchia (Chol Chnam Thmay) và Vương quốc Thái Lan (Songkran) năm 2024, nhằm thắt chặt quan hệ hữu nghị, đồng hành, hợp tác tích cực, vun đắp cho tình hữu nghị giữa thanh niên và nhân dân Việt Nam - Lào - Campuchia - Thái Lan, vừa qua, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức các đoàn đại biểu đi thăm và chúc mừng Tết cố truyền Bun Pi May, Chol Chnam Thmay và Songkran của các quốc gia.

Agile Việt Nam
;