Về thăm mặt trận Ánh sáng văn hóa hè đầu tiên

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Với mong muốn về thăm những mặt trận &Aacute;nh s&aacute;ng văn h&oacute;a h&egrave; đầu ti&ecirc;n, thăm những gia đ&igrave;nh nu&ocirc;i qu&acirc;n từ những năm đầu của chiến dịch M&ugrave;a h&egrave; xanh. S&aacute;ng 08/8, c&aacute;c đồng ch&iacute; c&aacute;n bộ Th&agrave;nh Đo&agrave;n TP. Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; Trường Đại học Sư Phạm Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; đến thăm 4 gia đ&igrave;nh nu&ocirc;i qu&acirc;n từ những ng&agrave;y đầu chiến dịch t&igrave;nh nguyện &Aacute;nh s&aacute;ng văn h&oacute;a h&egrave; được triển khai tại huyện Củ Chi (sau n&agrave;y l&agrave; chiến dịch t&igrave;nh nguyện M&ugrave;a h&egrave; xanh).</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tr&ecirc;n con đường dẫn v&agrave;o nh&agrave; những gia đ&igrave;nh nu&ocirc;i qu&acirc;n, những con đường đất đỏ nhỏ hẹp khi xưa đ&atilde; được thay thế bởi những con đường b&ecirc; t&ocirc;ng h&oacute;a, nhựa h&oacute;a. Những kh&oacute;m tr&uacute;c, h&agrave;ng tre đ&atilde; vơi dần theo năm th&aacute;ng nhưng đọng lại vẫn l&agrave; t&igrave;nh người, nỗi nhớ v&agrave; sự mong đợi của những b&agrave; mẹ nu&ocirc;i qu&acirc;n khi m&ugrave;a h&egrave; đến vẫn c&ograve;n đ&oacute;, hiện diện tại mảnh đất Củ Chi &ldquo;Đất th&eacute;p th&agrave;nh đồng&rdquo;. Tr&ecirc;n chuyến xe Thầy Huỳnh C&ocirc;ng Ba nhớ lại: &ldquo;Ng&agrave;y xưa ch&uacute;ng t&ocirc;i xuống mặt trận, đường s&aacute; kh&ocirc;ng như b&acirc;y giờ, đường th&igrave; nhỏ, mưa xuống l&agrave;m đường lầy lội, đi lại kh&oacute; khăn lắm. Hồi đ&oacute; ch&uacute;ng t&ocirc;i xuống đ&acirc;y li&ecirc;n hệ với c&aacute;c anh chị ở huyện đo&agrave;n, x&atilde; đo&agrave;n để l&agrave;m &Aacute;nh s&aacute;ng văn h&oacute;a h&egrave;, l&uacute;c ấy chủ yếu l&agrave; x&oacute;a m&ugrave; chữ cho b&agrave; con, m&agrave; l&uacute;c ấy l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c vận động kh&oacute; lắm, người d&acirc;n chủ yếu đi l&agrave;m chứ kh&ocirc;ng muốn đi học, sau n&agrave;y mới c&oacute; nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh mới mang t&iacute;nh chuy&ecirc;n m&ocirc;n của c&aacute;c trường&rdquo;. T&iacute;nh chuy&ecirc;n m&ocirc;n ở đ&acirc;y thuộc về chuy&ecirc;n m&ocirc;n của c&aacute;c trường, đại học N&ocirc;ng L&acirc;m sẽ l&agrave;m về c&ocirc;ng t&aacute;c khuyến n&ocirc;ng, đại học Kinh tế - Luật sẽ l&agrave;m về tuy&ecirc;n truyền ph&aacute;p luật, đại học Y Dược sẽ đến kh&aacute;m, ph&aacute;t thuốc miễn ph&iacute; cho người d&acirc;n.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2018/8/31301/IMG_0135.JPG" style="height:95%; width:95%" /></span></span></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đo&agrave;n đ&atilde; gửi những&nbsp;phần qu&agrave; tri &acirc;n gia đ&igrave;nh nu&ocirc;i sinh vi&ecirc;n t&igrave;nh nguyện.</span></span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đến thăm B&agrave; Huỳnh Thị Nh&iacute; (75 tuổi) nu&ocirc;i qu&acirc;n từ năm 1994, người d&acirc;n địa phương gọi b&agrave; l&agrave; b&agrave; &Uacute;t Nh&iacute;, b&agrave; sống tại x&atilde; Ph&uacute; H&ograve;a Đ&ocirc;ng. D&ugrave; đ&atilde; lớn tuổi nhưng b&agrave; nhớ nhiều kỷ niệm xưa thời nu&ocirc;i chiến sĩ, nhớ t&ecirc;n c&aacute;c trường đ&atilde; đến ở nh&agrave; b&agrave;, trường đại học cảnh s&aacute;t, Văn Lang, Kinh tế, Sư phạm, &hellip;. B&agrave; nhớ lại: &ldquo;Hồi mới giải ph&oacute;ng, nh&agrave; người d&acirc;n ở đ&acirc;y vẫn c&ograve;n n&ocirc;ng d&acirc;n lắm. Nh&agrave; c&ocirc; l&uacute;c đ&oacute; hệ thống sinh hoạt c&ograve;n yếu k&eacute;m, mấy em v&agrave;o ở c&ocirc; cũng thoải m&aacute;i. Tụi n&oacute; phơi đồ, tụi n&oacute; đi l&agrave;m, mưa tới c&ocirc; lấy v&ocirc; d&ugrave;m tụi n&oacute;. Tụi nhỏ hay nấu củ m&igrave; ăn n&ecirc;n giờ tui vẫn thấy ng&aacute;n. Đợt lễ tết tụi n&oacute; c&oacute; gh&eacute; thăm, giờ tụi n&oacute; c&oacute; vợ, đi l&agrave;m hết rồi. Ở nh&agrave; n&agrave;y, mấy ch&aacute;u kh&ocirc;ng l&agrave;m phiền m&agrave; c&ograve;n phụ gi&uacute;p nhiều lắm, hồi đ&oacute; s&acirc;n nhiều cỏ, tui hay n&oacute;i dối cỏ n&agrave;y l&agrave; cỏ &ldquo;giống&rdquo; để tụi n&oacute; khỏi l&agrave;m cỏ, cực tụi n&oacute;&rdquo;. B&agrave; &Uacute;t nghĩ rằng: &ldquo;M&igrave;nh l&agrave; thế hệ đi trước, m&igrave;nh đ&atilde; phục vụ x&atilde; hội, giờ tụi n&oacute; c&oacute; đi học, tr&igrave;nh độ cao, d&agrave;nh thời gian tham gia gi&uacute;p d&acirc;n, điều đ&oacute; tr&acirc;n trọng lắm, đứa n&agrave;o cũng dễ thương lắm&rdquo;. &ldquo;Suốt 25 năm qua c&aacute;c ch&aacute;u vẫn quan t&acirc;m c&ocirc; v&agrave; c&aacute;c gia đ&igrave;nh đ&atilde; cưu mang c&aacute;c ch&aacute;u M&ugrave;a h&egrave; xanh, c&ocirc; cũng rất mừng v&agrave; danh dự đ&ugrave;m bọc c&aacute;c ch&aacute;u, g&oacute;p phần gi&uacute;p c&aacute;c ch&aacute;u c&oacute; sức mạnh ho&agrave;n th&agrave;nh c&ocirc;ng t&aacute;c&rdquo;, C&ocirc; &Uacute;t n&oacute;i.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tiếp tục h&agrave;nh tr&igrave;nh t&igrave;m về k&yacute; ức những ng&agrave;y đầu của chiến dịch &Aacute;nh s&aacute;ng văn h&oacute;a h&egrave; tại huyện Củ Chi, đo&agrave;n đến thăm gia đ&igrave;nh b&agrave; Nguyễn Thị Mảnh (84 tuổi, sống tại x&atilde; Ph&uacute; H&ograve;a Đ&ocirc;ng), người d&acirc;n địa phương thường gọi b&agrave; l&agrave; C&ocirc; Ba Mảnh. Bước v&agrave;o căn nh&agrave; m&aacute;i ng&oacute;i, xung quanh nh&agrave; l&agrave; vườn c&acirc;y, nhiều chậu hoa đặt xung quanh s&acirc;n trước nh&agrave;. C&ocirc; Ba nhớ lại chuyện ng&agrave;y xưa: &ldquo;L&uacute;c đ&oacute; đứa n&agrave;o ra về rồi cũng kh&oacute;c, đo&agrave;n n&agrave;o đến cũng thương lắm, nhất l&agrave; những năm đầu ti&ecirc;n, kh&oacute; khăn lắm. Tụi nhỏ về rồi mỗi ấp ph&acirc;n ra 35 người, l&uacute;c đ&oacute; về dạy cho c&aacute;c em hiếu học. C&ocirc; c&oacute; chiếc xe đạp, tụi b&acirc;y lấy đi c&ocirc;ng t&aacute;c đi!&rdquo;. Gia đ&igrave;nh C&ocirc; Ba Mảnh l&agrave; truyền thống nu&ocirc;i qu&acirc;n nhiều thế hệ, trước đ&oacute; b&agrave; nu&ocirc;i bộ đội n&ecirc;n nu&ocirc;i chiến sĩ th&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; ngại. B&agrave; xem c&aacute;c chiến sĩ như con, ai về đ&acirc;y th&igrave; phụ nấu cơm, rửa ch&eacute;n, l&agrave;m đồ ăn. B&agrave; t&acirc;m sự: &ldquo;ĐH Sư phạm l&agrave; trường đầu ti&ecirc;n c&oacute; chiến sĩ t&igrave;nh nguyện về đ&acirc;y, l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c xong rồi về nh&agrave; ăn chung vui lắm, về trễ tao cũng chờ&rdquo;. C&ocirc; Ba c&ograve;n kể những c&acirc;u chuyện vui giữa c&aacute;c chiến sĩ trong đội h&igrave;nh. Hồi tưởng về những ng&agrave;y dẫn chiến sĩ đi tới chỗ chặt tre, về l&agrave;m ng&ocirc;i sao lớn, tuy&ecirc;n truyền, thi đua giữa c&aacute;c đội h&igrave;nh.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">C&ugrave;ng ng&agrave;y, đo&agrave;n đến thăm 3 gia đ&igrave;nh nu&ocirc;i qu&acirc;n l&acirc;u năm tại huyện Củ Chi, gia đ&igrave;nh ch&uacute; Nguyễn Th&agrave;nh Đ&ocirc; (78 tuổi, sống tại x&atilde; Trung Lập Thượng &ndash; tự Ch&uacute; Ch&iacute;n Đ&ocirc;), gia đ&igrave;nh ch&uacute; V&otilde; B&igrave;nh Khi&ecirc;m (62 tuổ, sống tại x&atilde; Phước Thạnh &ndash; tự Thầy gi&aacute;o Khi&ecirc;m). Đo&agrave;n đến thăm v&agrave; tặng qu&agrave; phấn khởi khi biết được sức khỏe v&agrave; kinh tế gia đ&igrave;nh rất tốt.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Trong những năm đầu của &Aacute;nh s&aacute;ng văn h&oacute;a h&egrave;, h&igrave;nh ảnh c&aacute;c thế hệ thanh ni&ecirc;n đến những v&ugrave;ng chưa ph&aacute;t triển để x&oacute;a đi những kh&oacute; khăn, những nỗi lo. H&agrave;nh động t&igrave;nh nguyện của thanh ni&ecirc;n l&agrave; động lực cho người d&acirc;n tiếp tục tin tưởng, mến thương c&aacute;c chiến sĩ M&ugrave;a h&egrave; xanh. Mỗi căn nh&agrave; l&agrave; một kỷ niệm qu&yacute; b&aacute;u, l&agrave; t&igrave;nh cảm giữa c&aacute;c gia đ&igrave;nh nu&ocirc;i qu&acirc;n v&agrave; thanh ni&ecirc;n th&agrave;nh phố.</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>MINH TUẤN</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Vào sáng ngày 17/4, tại Nhà thi đấu Hồ Xuân Hương đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) và tri ân các cá nhân đã trực tiếp tham gia tiếp quản, xây dựng Quận 3 ngay sau ngày giải phóng.

Agile Việt Nam
;