Cách giáo dục đạo đức cho thanh niên của người Nhật

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Trong khu&ocirc;n khổ Hội nghị tập huấn c&ocirc;ng t&aacute;c tuy&ecirc;n gi&aacute;o v&agrave; giao ban dư luận qu&yacute; 3 vừa qua tại Hội trường Th&agrave;nh Đo&agrave;n, c&aacute;c đại biểu tham dự đ&atilde; được lắng nghe chuy&ecirc;n đề &quot;Đạo đức định hướng cuộc đời&quot; của Gi&aacute;o sư&nbsp;Ota Masakatsu thuộc Viện Nghi&ecirc;n cứu Đạo đức Nhật Bản. &Ocirc;ng đ&atilde; giới thiệu đến cho hội nghị những c&aacute;ch tiếp cận về đạo đức ở đất nước Nhật Bản, về c&aacute;ch người Nhật gi&aacute;o dục v&agrave; thực h&agrave;nh gi&aacute;o dục đạo đức cho thanh ni&ecirc;n.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>Th&agrave;nh đạt từ nền gi&aacute;o dục gia đ&igrave;nh</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif; font-size:14px">Gi&aacute;o sư</span><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"> Ota Masakatsu chia sẻ, những người bạn của &ocirc;ng khi &ocirc;ng c&ograve;n nhỏ, giờ c&oacute; người l&agrave; gi&aacute;o sư, l&agrave; nh&agrave; khoa học, l&agrave; tổng l&atilde;nh sự. Họ kh&ocirc;ng phải l&agrave; thi&ecirc;n t&agrave;i bẩm sinh, th&agrave;nh c&ocirc;ng của họ c&oacute; được l&agrave; nhờ thụ hưởng sự gi&aacute;o dục từ gia đ&igrave;nh. Gi&aacute;o sư cho biết th&ecirc;m, những đứa trẻ sống c&oacute; ho&agrave;i b&atilde;o lớn, lớn l&ecirc;n trở th&agrave;nh những người th&agrave;nh đạt đều c&oacute; những người mẹ tuyệt vời. &Ocirc;ng đề cao vai tr&ograve; của người mẹ trong qu&aacute; tr&igrave;nh nu&ocirc;i dưỡng, uốn nắn cho t&acirc;m hồn của một đứa trẻ.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2016/7/26443/2.JPG" style="height:90%; width:90%" /></span></span></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif; font-size:14px">Gi&aacute;o sư Ota Masakatsu (thứ ba, từ phải sang)&nbsp;chia sẻ tại Hội nghị.</span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ở Nhật Bản, việc gi&aacute;o dục đạo đức lu&ocirc;n gắn liền với gia đ&igrave;nh. C&aacute;c bậc cha mẹ tại Nhật nhận thức r&otilde; tầm quan trọng của gi&aacute;o dục đạo đức cho con c&aacute;i. Thậm ch&iacute;, họ c&ograve;n d&agrave;nh ra những khoảng thời gian nhất định để sinh hoạt về đạo đức, mời c&aacute;c thầy gi&aacute;o đến nh&agrave; để chia sẻ c&aacute;c c&acirc;u chuyện về đạo đức gia đ&igrave;nh.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Những b&agrave;i học về đạo đức được người Nhật dạy cho con c&aacute;i họ ng&agrave;y n&agrave;y qua ng&agrave;y kh&aacute;c. Họ đề cao sự t&ocirc;n trọng. Trong mối quan hệ giữa người với người, họ dạy con m&igrave;nh phải biết t&ocirc;n trọng, tử tế với người kh&aacute;c; kh&ocirc;ng sống hai mặt, ph&acirc;n biệt đối xử với người kh&aacute;c. Họ cũng dạy con m&igrave;nh phải biết dịu d&agrave;ng với người yếu hơn m&igrave;nh, t&ocirc;n trọng s&acirc;u sắc với người tr&ecirc;n. Người Nhật xem trọng ba điều: kh&ocirc;ng n&oacute;i dối - phải khi&ecirc;m nhường - th&agrave;nh thật, cẩn trọng trong mọi việc.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">&Ocirc;ng Ota Masakatsu cho biết, đối với người Nhật, d&ugrave; họ theo ng&agrave;nh nghề n&agrave;o th&igrave; họ cũng rất đề cao học vấn, bởi c&oacute; học vấn th&igrave; gia đ&igrave;nh mới vững bền. Do đ&oacute;, c&aacute;c gia đ&igrave;nh Nhật c&ograve;n dạy con c&aacute;i m&igrave;nh phải t&ocirc;n trọng học vấn, t&ocirc;n trọng gi&aacute;o vi&ecirc;n v&agrave; bạn b&egrave;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>C&aacute;ch sống ba b&ecirc;n c&ugrave;ng c&oacute; lợi </strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Trong b&agrave;i chia sẻ hơn 50 ph&uacute;t của m&igrave;nh, </span></span><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif; font-size:14px">Gi&aacute;o sư</span><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"> Ota Masakatsu đề cập đến &quot;điều cơ bản&quot;, đ&oacute; l&agrave;: c&aacute;ch sống ba b&ecirc;n c&ugrave;ng c&oacute; lợi. &Ocirc;ng nhấn mạnh, mỗi con người đều tồn tại trong mối quan hệ giữa ba mặt l&agrave;: bản th&acirc;n, gia đ&igrave;nh v&agrave; x&atilde; hội. Gi&aacute;o sư gọi những g&igrave; con người cống hiến cho x&atilde; hội l&agrave; những &quot;sản phẩm&quot; của &quot;hoạt động thương mại&quot;, do đ&oacute; c&aacute;c sản phẩm c&oacute; lợi cho bản th&acirc;n con người th&igrave; cũng sẽ c&oacute; lợi cho gia đ&igrave;nh, x&atilde; hội. Sự cẩu thả, tư lợi sẽ tạo n&ecirc;n những &quot;sản phẩm lỗi&quot; v&agrave; sẽ kh&ocirc;ng mang lại sự th&agrave;nh đạt v&agrave; hạnh ph&uacute;c cho con người.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Vị gi&aacute;o sư người Nhật nhấn mạnh, điều cốt l&otilde;i tận c&ugrave;ng l&agrave; phải &quot;vứt bỏ tự ng&atilde;, t&ocirc;n trọng truyền thống&quot;. Điều đ&oacute; mang &yacute; nghĩa ch&uacute;ng ta cần tiết giảm c&aacute;i t&ocirc;i c&aacute; nh&acirc;n của bản th&acirc;n xuống, lu&ocirc;n tr&acirc;n qu&yacute; c&aacute;c gi&aacute; trị mang t&iacute;nh tuyền thống, t&ocirc;n trọng, học hỏi c&aacute;c thế hệ tiền nh&acirc;n. Gi&aacute;o sư chia sẻ: &quot;T&ocirc;i lu&ocirc;n t&ocirc;n trọng mọi người, bất kể họ l&agrave; ai. T&ocirc;i đ&atilde; đến được Việt Nam như lời dặn của cha m&igrave;nh. Đất nước của c&aacute;c bạn c&oacute; bề d&agrave;y truyền thống vẻ vang, c&oacute; c&aacute;c bậc anh h&ugrave;ng m&agrave; t&ocirc;i rất ngưỡng mộ như Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh&quot;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Trong hơn 30 năm theo sự nghiệp giảng dạy của m&igrave;nh, &ocirc;ng Ota Masakatsu lu&ocirc;n dạy c&aacute;c học tr&ograve; của m&igrave;nh phải lu&ocirc;n l&agrave;m mọi việc hết sức m&igrave;nh. Mỗi lời n&oacute;i ra phải lay động được t&acirc;m hồn người nghe. Muốn đối tượng tiếp nhận kiến thức th&igrave; phải gửi v&agrave;o đ&oacute; bằng cả chuy&ecirc;n m&ocirc;n v&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u thương. Việc gi&aacute;o dục đạo đức cho con người cũng phải như vậy. L&agrave; người c&oacute; nhiều kinh nghiệm về gi&aacute;o dục v&agrave; đạo đức, ở tuổi thất tuần, &ocirc;ng Ota Masakatsu lu&ocirc;n nghĩ m&igrave;nh phải sống khi&ecirc;m nhường. Gi&aacute;o sư cho biết m&igrave;nh lu&ocirc;n học hỏi ở bất cứ đối tượng n&agrave;o &ocirc;ng tiếp x&uacute;c, thậm ch&iacute; l&agrave; học cả ở c&aacute;c sinh vi&ecirc;n của m&igrave;nh. Điều đ&oacute; gi&uacute;p &ocirc;ng t&iacute;ch lũy th&ecirc;m cho m&igrave;nh nhiều hiểu biết v&agrave; bản th&acirc;n &ocirc;ng cũng nhận được nhiều thiện cảm từ người kh&aacute;c.</span></span></p> <p style="text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2016/7/26443/4.JPG" style="height:90%; width:90%" /></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đo&agrave;n vi&ecirc;n, thanh ni&ecirc;n Th&agrave;nh phố chụp ảnh lưu niệm</span></span></em></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">c&ugrave;ng đo&agrave;n đại biểu thuộc Viện Nghi&ecirc;n cứu Đạo đức Nhật Bản.</span></span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Những chia sẻ của </span></span><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif; font-size:14px">Gi&aacute;o sư</span><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"> Ota Masakatsu thu h&uacute;t sự quan t&acirc;m của c&aacute;c đại biểu tham dự hội nghị. C&aacute;c đại biểu trẻ của Việt Nam đ&atilde; c&oacute; nhiều c&aacute;ch tiếp cận mới trong c&ocirc;ng t&aacute;c gi&aacute;o dục đạo đức lối sống cho thanh ni&ecirc;n. C&aacute;c đại biểu li&ecirc;n tục gửi c&acirc;u hỏi đến vị gi&aacute;o sư Nhật, mong muốn được t&igrave;m hiểu về đời sống của thanh ni&ecirc;n Nhật, c&aacute;ch quản l&yacute; v&agrave; gi&aacute;o dục thanh ni&ecirc;n ở Nhật, mức độ nhạy b&eacute;n v&agrave; quan t&acirc;m đến c&aacute;c vấn đề ch&iacute;nh trị đất nước của thanh ni&ecirc;n Nhật cũng như c&aacute;c bạn nữ trẻ ở Nhật được trang bị những kỹ năng g&igrave; để trở th&agrave;nh người mẹ tuyệt vời. C&aacute;c đại biểu trẻ cũng đặc biệt quan t&acirc;m đến c&aacute;ch l&agrave;m ở Nhật Bản để thu h&uacute;t mọi người tham gia c&aacute;c hoạt động x&atilde; hội.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif; font-size:14px">Gi&aacute;o sư&nbsp;</span><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Ota Masakatsu c&ugrave;ng c&aacute;c cộng sự đ&atilde; thẳng thắn, ch&acirc;n th&agrave;nh giải đ&aacute;p c&aacute;c thắc mắc của đại biểu trẻ Việt Nam về c&aacute;c vấn đề d&acirc;n sinh, gi&aacute;o dục đạo đức lối sống cho thanh ni&ecirc;n cũng như những vấn đề đời sống gia đ&igrave;nh. Gi&aacute;o sư khẳng định: &quot;Điều quan trọng hơn hết l&agrave; phải xem x&eacute;t việc m&igrave;nh l&agrave;m c&oacute; khiến người kh&aacute;c kh&oacute; chịu kh&ocirc;ng. Lu&ocirc;n nhớ c&aacute;ch sống &quot;ba b&ecirc;n c&ugrave;ng c&oacute; lợi&quot;. V&agrave; để thu h&uacute;t nhiều người tham gia v&agrave;o c&aacute;c hoạt động cộng đồng th&igrave; phải xuất ph&aacute;t từ g&oacute;c nh&igrave;n những đối tượng ch&uacute;ng ta tiếp cận, mong muốn h&agrave;ng ng&agrave;y của họ l&agrave; g&igrave;&quot;.&nbsp;</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>TIỂU MI</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

TIN NÓNG

Sáng 05-4, tại phòng họp C6 Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh và Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra hội nghị ký kết phối hợp tuyên truyền thực hiện chính sách, pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ứng dụng VssID giai đoạn 2024-2027.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Nhân dịp Tết cổ truyền của Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Bun Pi May), Vương quốc Campuchia (Chol Chnam Thmay) và Vương quốc Thái Lan (Songkran) năm 2024, nhằm thắt chặt quan hệ hữu nghị, đồng hành, hợp tác tích cực, vun đắp cho tình hữu nghị giữa thanh niên và nhân dân Việt Nam - Lào - Campuchia - Thái Lan, vừa qua, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức các đoàn đại biểu đi thăm và chúc mừng Tết cố truyền Bun Pi May, Chol Chnam Thmay và Songkran của các quốc gia.

Agile Việt Nam
;