Cùng nhiều nghệ sĩ khám phá Sài Gòn xưa và nay

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Nhiều bạn trẻ TP. HCM vừa tham gia h&agrave;nh tr&igrave;nh &ldquo;S&agrave;i G&ograve;n xưa v&agrave; nay&rdquo; c&ugrave;ng với c&aacute;c nghệ sĩ của CLB Nghi&ecirc;n cứu v&agrave; Vinh danh Văn h&oacute;a Nam Bộ xưa nhằm t&igrave;m hiểu quảng b&aacute; những n&eacute;t độc đ&aacute;o của th&agrave;nh phố.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">H&agrave;nh tr&igrave;nh mở đầu bằng việc thưởng thức nghệ thuật m&uacute;a rối nước của miền Bắc tại rạp Rồng V&agrave;ng, Cung Văn h&oacute;a Lao động. Qua đ&oacute; c&oacute; thể thấy S&agrave;i G&ograve;n đ&atilde; l&agrave; nơi hội tụ nhiều loại h&igrave;nh nghệ thuật của c&aacute;c v&ugrave;ng miền thu h&uacute;t quan kh&aacute;ch trong v&agrave; ngo&agrave;i nước.</span></span></p> <p style="text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2016/6/25984/Hinh%20anh%202.JPG" style="height:400px; width:600px" /></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Phương tiện di chuyển của đo&agrave;n l&agrave; x&iacute;ch l&ocirc;, loại phương tiện giao th&ocirc;ng phổ biến từ năm 1939 tại S&agrave;i G&ograve;n đến nay chỉ c&ograve;n nghiệp đo&agrave;n x&iacute;ch-l&ocirc; phục vụ kh&aacute;ch du lịch tr&ecirc;n một số tuyến đường được quy định.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">H&igrave;nh ảnh người phụ nữ mặc &aacute;o d&agrave;i dịu d&agrave;ng, kh&eacute;p n&eacute;p tr&ecirc;n chiếc x&iacute;ch l&ocirc; gợi nhớ về một thời của S&agrave;i G&ograve;n xưa. Khi qua những đoạn đường dốc, từng giọt mồ h&ocirc;i của phu xe vội v&atilde; chảy th&agrave;nh d&ograve;ng từ tr&aacute;n đến tận cằm rồi rơi xuống đất. C&aacute;c bạn trẻ như cảm nhận s&acirc;u sắc hơn về đời sống d&acirc;n sinh ở S&agrave;i G&ograve;n đầu thế kỷ XX.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Kh&ocirc;ng c&ograve;n x&iacute;ch-l&ocirc;, S&agrave;i G&ograve;n chắc sẽ nhạt lắm! Ngồi x&iacute;ch-l&ocirc; ngắm cảnh, diễn giả văn h&oacute;a Hồ Nhựt Quang chợt nhớ mấy c&acirc;u thơ của Ng&ocirc; Nhơn Tịnh: &ldquo;Ng&oacute;i liễn đu&ocirc;i l&acirc;n, phố phường kh&aacute;nh t&ograve;a ngang t&ograve;a dọc/ Hi&ecirc;n s&egrave; c&aacute;nh &eacute;n, nh&agrave; quan d&acirc;n h&agrave;ng vắn h&agrave;ng d&agrave;i/ G&aacute;i nha nhuốc tay v&ograve;ng tay niểng/ Trai x&ecirc;nh xang chơn hớn chơn h&agrave;i&hellip;&rdquo;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Diễn giả chia sẻ: &ldquo;Cảnh vật trong b&agrave;i thơ đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n phổ biến. S&agrave;i G&ograve;n qua bao lần thay da đổi thịt đ&atilde; h&ograve;a trộn hai nền văn h&oacute;a Đ&ocirc;ng-T&acirc;y. Cuộc sống cũng trở n&ecirc;n qu&aacute; bận rộn, kh&ocirc;ng c&ograve;n thong dong như xưa nữa&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Những chiếc x&iacute;ch l&ocirc; đi qua rất nhiều cung đường của th&agrave;nh phố, đi dọc hết bờ s&ocirc;ng S&agrave;i G&ograve;n. Những điểm dừng ch&acirc;n phải kể đến Nh&agrave; thờ Đức B&agrave;, Bưu điện trung t&acirc;m Th&agrave;nh phố&hellip; v&agrave; cuối c&ugrave;ng l&agrave; bến cảng.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Đo&agrave;n người tham quan bước l&ecirc;n t&agrave;u Đ&ocirc;ng Dương ngắm th&agrave;nh phố về đ&ecirc;m. Đ&uacute;ng như d&acirc;n gian ca ngợi: &ldquo;Xứ đ&acirc;u thị tứ bằng xứ S&agrave;i G&ograve;n/ Dưới s&ocirc;ng t&agrave;u chạy, tr&ecirc;n bờ ngựa xe&rdquo;. Đ&egrave;n S&agrave;i G&ograve;n lung linh b&oacute;ng nước, con thuyền t&aacute;ch bến khoan thai, những ly rượu khẽ chạm v&agrave;o nhau h&ograve;a c&ugrave;ng tiếng cười c&acirc;u ch&uacute;c. Kh&aacute;ch tr&ecirc;n t&agrave;u c&oacute; Việt Nam, Nhật, Đức, Ph&aacute;p... Họ đều &ocirc;n h&ograve;a, th&acirc;n thiện v&agrave; th&iacute;ch th&uacute; vẻ đẹp của S&agrave;i G&ograve;n. Bắt gặp NGƯT Phạm Th&uacute;y Hoan, nghệ sĩ H&agrave; Mỹ Xu&acirc;n, nghệ sĩ Xu&acirc;n Lan đằm thắm đến mặn m&agrave; trong t&agrave; &aacute;o d&agrave;i truyền thống nở nụ cười duy&ecirc;n d&aacute;ng, một b&agrave; cụ người Nhật xu&yacute;t xoa &ldquo;Sư-teki n&ecirc;, sư-teki n&ecirc;, very very beautiful!&rdquo; (C&ocirc; đẹp qu&aacute;, đẹp qu&aacute;!).</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">H&agrave;nh tr&igrave;nh kết th&uacute;c đầy hứa hẹn. C&aacute;c bạn trẻ đ&atilde; h&ograve;a m&igrave;nh v&agrave;o một S&agrave;i G&ograve;n hơn 300 năm tuổi. Chia tay nhau, mọi người c&ugrave;ng đứng tr&ecirc;n thuyền. S&agrave;i G&ograve;n vẫn đẹp v&agrave; diễm lệ. Trong giấy ph&uacute;t ấy, nghệ sĩ H&agrave; Mỹ Xu&acirc;n kh&ocirc;ng kiềm được x&uacute;c động: &ldquo;S&agrave;i G&ograve;n đẹp v&agrave; thanh b&igrave;nh lắm! Chỉ mong tốc độ đ&ocirc; thị h&oacute;a kh&ocirc;ng l&agrave;m mất đi c&aacute;i hồn ri&ecirc;ng của S&agrave;i G&ograve;n&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">TS Nguyễn Nh&atilde; chia sẻ: &ldquo;Mong rằng Th&agrave;nh phố sẽ x&acirc;y dựng bảo t&agrave;ng Nam Bộ để g&igrave;n giữ giữ những gi&aacute; trị tốt đẹp của Th&agrave;nh phố n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; cả miền Nam n&oacute;i chung. T&ocirc;i tin rằng những người trẻ rất y&ecirc;u văn h&oacute;a, đặc biệt l&agrave; văn h&oacute;a cổ truyền v&agrave; nhu cầu t&igrave;m hiểu về lịch sử văn h&oacute;a l&agrave; c&oacute; thật. Bảo t&agrave;ng Nam Bộ sẽ l&agrave; nơi lưu giữ t&igrave;nh y&ecirc;u văn h&oacute;a đ&oacute; trong tr&aacute;i tim mỗi người kh&ocirc;ng chỉ người VN m&agrave; cả kh&aacute;ch nước ngo&agrave;i&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">H&agrave;nh tr&igrave;nh &ldquo;S&agrave;i G&ograve;n xưa v&agrave; nay&rdquo; do diễn văn h&oacute;a Hồ Nhựt Quang đề xướng với sự tham gia của TS H&atilde;n Nguy&ecirc;n Nguyễn Nh&atilde;, NGƯT Phạm Th&uacute;y Hoan, nhạc sĩ Hải Phượng, nghệ sĩ H&agrave; Mỹ Xu&acirc;n, nghệ sĩ Xu&acirc;n Lan&hellip; c&ugrave;ng nhiều bạn trẻ c&oacute; mong muốn t&igrave;m hiểu văn h&oacute;a S&agrave;i G&ograve;n.</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>T&Agrave;I ĐỨC</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN