Quận Phú Nhuận – Phường 1 : “ Hành trình du lịch học sử ”

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p><strong>Quận Ph&uacute; Nhuận &ndash; Phường 1 : &ldquo; H&agrave;nh tr&igrave;nh du lịch học sử &rdquo;</strong></p> <p>V&agrave;o l&uacute;c 8h00, thứ năm ng&agrave;y 14 th&aacute;ng 5 năm 2018, BCH chiến dịch HPĐ tổ chức cho c&aacute;c em thiếu nhi tham quan v&agrave; t&igrave;m hiểu lịch sử tại Đ&igrave;nh Ph&uacute; Nhuận v&agrave; Trụ sở Ph&aacute;i đo&agrave;n li&ecirc;n lạc Bộ Tổng tư lệnh Qu&acirc;n đội nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam cạnh Uỷ ban quốc tế gi&aacute;m s&aacute;t v&agrave; kiểm so&aacute;t đ&igrave;nh chiến tại S&agrave;i G&ograve;n quận Ph&uacute; Nhuận.</p> <p><strong>Đ&igrave;nh Ph&uacute; Nhuận</strong> nằm tọa lạc tại số 18 Mai Văn Ngọc, phường 10, quận Ph&uacute; Nhuận. Đ&igrave;nh Ph&uacute; Nhuận l&uacute;c đầu được x&acirc;y dựng b&ecirc;n bờ rạch Thị Ngh&egrave;. Sau đ&oacute; &ocirc;ng x&atilde; trưởng L&ecirc; Tự T&agrave;i đ&atilde; hiến cho l&agrave;ng một khu đất cao r&aacute;o nhất l&agrave;ng gọi l&agrave; &ldquo;g&ograve; kim qui&rdquo; để dời đ&igrave;nh về đ&acirc;y. Ng&ocirc;i đ&igrave;nh được x&acirc;y dựng tr&ecirc;n &ldquo;g&ograve; kim qui&rdquo; ấy c&ograve;n tồn tại đến ng&agrave;y nay đ&oacute; l&agrave; đ&igrave;nh Ph&uacute; Nhuận. Th&ocirc;n Ph&uacute; Nhuận được ghi trong danh s&aacute;ch l&agrave;ng x&atilde; trong &ldquo;Gia Định th&agrave;nh th&ocirc;ng ch&iacute;&rdquo; của Trịnh Ho&agrave;i Đức, l&uacute;c đ&oacute; thuộc tổng B&igrave;nh Trị, huyện B&igrave;nh Dương, phủ T&acirc;n B&igrave;nh - trấn Phi&ecirc;n An. Đ&igrave;nh Ph&uacute; Nhuận được x&acirc;y dựng trước năm 1853. Sau khi x&acirc;y xong đ&igrave;nh Ph&uacute; Nhuận, c&aacute;c cụ trong hội đ&igrave;nh mới ra kinh thỉnh sắc của vua Tự Đức ban cho đ&igrave;nh v&agrave;o năm 1853. Ban đầu đ&igrave;nh chỉ c&oacute; v&otilde; qui v&agrave; ch&aacute;nh điện.Sau đ&oacute; nh&agrave; t&uacute;c được x&acirc;y dựng.<br /> Năm 1930, tr&ugrave;ng tu phần lớn nh&agrave; t&uacute;c, ch&aacute;nh điện v&agrave; v&otilde; qui, x&acirc;y dựng th&ecirc;m v&otilde; ca v&agrave; nh&agrave; hậu. Năm 1966, tr&ugrave;ng tu lần thứ hai: đ&igrave;nh được thay cửa gỗ bằng cửa sắt, thay gạch t&agrave;u bằng gạch b&ocirc;ng, sửa chữa hậu trường (buồng h&aacute;t). Năm 1989, tr&ugrave;ng tu v&otilde; ca v&agrave; nh&agrave; hậu. Năm 1998, tr&ugrave;ng tu phần ch&aacute;nh điện.<br /> Đ&igrave;nh Ph&uacute; Nhuận đ&atilde; qua nhiều lần tr&ugrave;ng tu nhưng vẫn giữ được n&eacute;t cơ bản của ng&ocirc;i đ&igrave;nh cổ miền Nam thế kỷ 18-19. C&aacute;c th&agrave;nh phần tr&ecirc;n trục phụ gọi chung l&agrave; khu vực nh&agrave; t&uacute;c (t&uacute;c c&oacute; nghĩa l&agrave; t&uacute;c trực, chờ đợi): đ&acirc;y l&agrave; nơi sửa soạn lễ vật c&uacute;ng thần trong những ng&agrave;y lễ, ng&agrave;y thường l&agrave; nơi giải quyết việc l&agrave;ng, nơi hương chức trong l&agrave;ng l&agrave;m việc. Trong đ&igrave;nh đồ thờ c&uacute;ng v&agrave; trang tr&iacute; đều được sơn son thếp v&agrave;ng v&agrave; chạm trổ tinh xảo. Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; l&agrave; b&agrave;n thờ hội đồng nội c&oacute; chạm b&aacute;t ti&ecirc;n, tứ linh v&agrave; bao lam tứ linh ở v&otilde; qui, 3 bức ho&agrave;nh phi ở v&otilde; qui v&agrave; ch&aacute;nh điện ... Tr&ecirc;n b&agrave;n thờ thần ở ch&aacute;nh điện c&oacute; hai vật qu&iacute;, đ&oacute; l&agrave; lư hương bằng gốm cổ, m&agrave;u men xanh lam, h&igrave;nh khối chữ nhật c&oacute; k&iacute;ch thước 32cm x 35cm x 30cm v&agrave; một lư hương bằng đồng h&igrave;nh khối chữ nhật c&oacute; k&iacute;ch thước 12cm x 20cm x 3cm. Đ&igrave;nh c&ograve;n lưu giữ tổng cộng 34 hiện vật, trong đ&oacute; c&oacute; sắc phong của vua Tự Đức.<br /> Đ&igrave;nh Ph&uacute; Nhuận thờ Th&agrave;nh Ho&agrave;ng theo tục thờ thần của người Việt Nam. Thần được thờ ở đ&igrave;nh Ph&uacute; Nhuận c&oacute; t&ecirc;n Ma - La - Cẩn. C&ugrave;ng được thờ trong đ&igrave;nh Ph&uacute; Nhuận c&oacute;: Ch&uacute;a xứ Nương Nương, Đ&ocirc;ng Nam s&aacute;t hải lang lại nhị đại tướng qu&acirc;n, Thần N&ocirc;ng, Ngũ h&agrave;nh Nương Nương, Nhị vị c&ocirc;ng tử, Tiền vi&ecirc;n binh, Hậu vi&ecirc;n binh, Tiền vi&ecirc;n chức, Hậu vi&ecirc;n chức, Bạch m&atilde; th&aacute;i gi&aacute;m<br /> Nh&igrave;n chung đ&igrave;nh Ph&uacute; Nhuận l&agrave; ng&ocirc;i đ&igrave;nh c&oacute; gi&aacute; trị về mặt văn h&oacute;a x&atilde; hội, đi&ecirc;u khắc v&agrave; kiến tr&uacute;c, đ&atilde; được Bộ Văn H&oacute;a - Th&ocirc;ng tin k&yacute; quyết định c&ocirc;ng nhận l&agrave; di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c nghệ thuật.</p> <p><strong>DI T&Iacute;CH LỊCH SỬ CẤP QUỐC GIA: TRỤ SỞ PH&Aacute;I ĐO&Agrave;N LI&Ecirc;N LẠC BỘ TỔNG TƯ LỆNH QU&Acirc;N ĐỘI NH&Acirc;N D&Acirc;N VIỆT NAM CẠNH ỦY BAN QUỐC TẾ KIỂM SO&Aacute;T Đ&Igrave;NH CHIẾN TẠI S&Agrave;I G&Ograve;N (1955 &ndash; 1958)</strong> đặt tại 87A đường Trần Kế Xương, phường 7 quận Ph&uacute; Nhuận, th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh (địa chỉ cũ l&agrave; nh&agrave; số 61 đường Li&ecirc;n tỉnh 22, x&atilde; B&igrave;nh H&ograve;a, quận G&ograve; Vấp, tỉnh Gia Định), vốn trước đ&acirc;y l&agrave; biệt thự của một trung t&aacute; Ph&aacute;p, x&acirc;y dựng v&agrave;o khoảng năm 1930<br /> T&ograve;a nh&agrave; được bố tr&iacute; l&agrave; trụ sở của Ph&aacute;i đo&agrave;n li&ecirc;n lạc của Bộ Tổng Tư lệnh Qu&acirc;n đội Nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam trong ba năm từ 17/5/1955-17/5/1958.&nbsp;<br /> Sự tồn tại vững v&agrave;ng của Ph&aacute;i đo&agrave;n li&ecirc;n lạc trong l&ograve;ng địch thể hiện qu&aacute; tr&igrave;nh đấu tranh ki&ecirc;n cường cho tự do, d&acirc;n chủ v&agrave; thống nhất đất nước; Ph&aacute;i đo&agrave;n l&agrave; ngọn cờ c&aacute;ch mạng cổ vũ niềm tin v&agrave; &yacute; ch&iacute; đấu tranh ki&ecirc;n cường của đồng b&agrave;o S&agrave;i G&ograve;n-Gia Định v&agrave; miền Nam với niềm tin c&aacute;ch mạng nhất định thắng lợi.<br /> Trải qua 80 năm tồn tại, khu nh&agrave; đ&atilde; nhiều lần thay đổi, được c&aacute;c đơn vị quản l&yacute; v&agrave; sử dụng với c&aacute;c mục đ&iacute;ch kh&aacute;c nhau. C&aacute;c đơn vị đ&atilde; cải tạo, sửa chữa t&ugrave;y theo c&ocirc;ng năng hoạt động của m&igrave;nh n&ecirc;n di t&iacute;ch đ&atilde; bị xuống cấp so với hiện trạng ban đầu.<br /> Qua gần 20 th&aacute;ng thực hiện tr&ugrave;ng tu (từ th&aacute;ng 12/2009), c&ocirc;ng tr&igrave;nh đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh, được giao cho Khu di t&iacute;ch lịch sử địa đạo Củ Chi quản l&yacute; v&agrave; đưa v&agrave;o hoạt động để g&oacute;p phần v&agrave;o c&ocirc;ng t&aacute;c tuy&ecirc;n truyền, gi&aacute;o dục truyền thống c&aacute;ch mạng, l&ograve;ng y&ecirc;u nước v&agrave; tự h&agrave;o d&acirc;n tộc cho c&aacute;c thế hệ trẻ.&nbsp;<br /> C&ocirc;ng tr&igrave;nh c&oacute; diện t&iacute;ch khoảng 5.400m 2 , gồm nh&agrave; trụ sở ch&iacute;nh, khối nh&agrave; phục vụ, hệ thống s&acirc;n vườn&hellip; đ&atilde; được phục hồi, tu bổ lại đ&uacute;ng nguy&ecirc;n trạng ban đầu.&nbsp;Với &yacute; nghĩa tr&ecirc;n ,trụ sở Ph&aacute;i đo&agrave;n li&ecirc;n lạc Bộ Tổng tư lệnh Qu&acirc;n đội nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam cạnh Ủy ban quốc tế gi&aacute;m s&aacute;t v&agrave; kiểm so&aacute;t đ&igrave;nh chiến tại S&agrave;i G&ograve;n đ&atilde; được Bộ Văn h&oacute;a xếp hạng l&agrave; di t&iacute;ch lịch sử quốc gia theo Quyết định số 1288-VH/QĐ ng&agrave;y 16 th&aacute;ng 11 năm 1988.</p> <p>BCH chiến dịch HPĐ tổ chức cho c&aacute;c em thiếu nhi tham quan v&agrave; t&igrave;m hiểu lịch sử tại Đ&igrave;nh Ph&uacute; Nhuận v&agrave; Trụ sở Ph&aacute;i đo&agrave;n li&ecirc;n lạc Bộ Tổng tư lệnh Qu&acirc;n đội nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam cạnh Uỷ ban quốc tế gi&aacute;m s&aacute;t v&agrave; kiểm so&aacute;t đ&igrave;nh chiến tại S&agrave;i G&ograve;n nhằm gi&uacute;p c&aacute;c em hiểu hơn về c&aacute;c di t&iacute;ch lịch sử tr&ecirc;n địa b&agrave;n quận Ph&uacute; Nhuận. &nbsp;Tại c&aacute;c di t&iacute;ch nhằm n&acirc;ng cao &yacute; thức, tr&aacute;nh nhiệm bảo vệ di t&iacute;ch ởem thiếu nhi. H&agrave;nh động n&agrave;y cũng gi&uacute;p cho c&aacute;c em ho&agrave;n th&agrave;nh tốt nghĩa phận &ldquo;Uống nước nhớ nguồn&rdquo; đối với c&aacute;c bậc tiền nh&acirc;n đi trước. Đồng thời đ&acirc;y cũng l&agrave; dịp thuận lợi gi&uacute;p c&aacute;c em c&oacute; cơ hội t&igrave;m hiểu kĩ hơn về những Di t&iacute;ch Văn h&oacute;a-Lịch sử hiện hữu ngay địa phương m&igrave;nh đang sinh sống. L&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam,mỗi người ch&uacute;ng ta cần phải bảo vệ c&aacute;c di t&iacute;ch lịch sử cẩn thận hơn v&agrave; thương xuy&ecirc;n tổ chức tham quan c&aacute;c di t&iacute;ch để t&igrave;m hiểu lịch sử qu&ecirc; hương, d&acirc;n tộc v&agrave; mở mang được nhiều kiến thức về gi&aacute; trị văn h&oacute;a lịch sử.</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; <strong><em>Thoa Phạm</em></strong></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Vào sáng ngày 17/4, tại Nhà thi đấu Hồ Xuân Hương đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) và tri ân các cá nhân đã trực tiếp tham gia tiếp quản, xây dựng Quận 3 ngay sau ngày giải phóng.

Agile Việt Nam
;