Bạn trẻ trên mạng xã hội phản ánh hiện tượng xâm hại trẻ em

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Gần đ&acirc;y cộng đồng mạng đang dậy s&oacute;ng bởi những vụ x&acirc;m hại trẻ em m&agrave; cụ thể l&agrave; lạm dụng t&igrave;nh dục trẻ em được cộng đồng phản &aacute;nh. C&aacute;c bạn đều cảm thấy x&oacute;t xa cho những tổn thương về thể x&aacute;c v&agrave; tinh thần m&agrave; c&aacute;c nạn nh&acirc;n v&agrave; người th&acirc;n đang g&aacute;nh chịu. Nhiều bạn cho rằng, những trường hợp kể tr&ecirc;n mới chỉ l&agrave; bề nổi của tảng băng tr&ocirc;i khi kh&ocirc;ng phải phụ huynh n&agrave;o cũng đủ can đảm để l&ecirc;n tiếng trước dư luận v&igrave; nhiều l&iacute; do kh&aacute;c nhau.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Trong một cuộc khảo s&aacute;t d&agrave;nh cho 50 bạn sinh vi&ecirc;n tr&ecirc;n địa b&agrave;n TP.HCM c&oacute; 87,8% trong số c&aacute;c bạn chưa gặp qua hiện tượng n&agrave;y, 12,2 % trong số đ&oacute; đ&atilde; từng bị lạm dụng hoặc chứng kiến sự việc. Song, tất cả c&aacute;c bạn đều khẳng định, x&acirc;m hại trẻ em khiến những đứa trẻ hoang mang, lo sợ, hủy hoại tương lai của nạn nh&acirc;n, l&agrave;m mất trật tự x&atilde; hội v&agrave; khiến cho con người mất niềm tin v&agrave;o cuộc sống. Đơn cử như trường hợp của bạn P.T.H (sinh vi&ecirc;n năm 3, ĐH Mở), một trong những người từng bị lạm dụng chia sẻ: &ldquo; M&igrave;nh đ&atilde; từng bị một thanh ni&ecirc;n gần nh&agrave; lạm dụng trong l&uacute;c đi học th&ecirc;m về. Thật sự l&uacute;c ấy m&igrave;nh cảm thấy v&ocirc; c&ugrave;ng sợ h&atilde;i, m&igrave;nh kh&ocirc;ng biết phải l&agrave;m g&igrave; khi bị &ocirc;m chặt lấy người. Nếu m&igrave;nh h&eacute;t l&ecirc;n, sẽ c&oacute; người đến gi&uacute;p m&igrave;nh nhưng lại e rằng người ta sẽ đồn đo&aacute;n n&agrave;y nọ. C&ograve;n nếu kh&ocirc;ng l&ecirc;n tiếng, th&igrave; kh&ocirc;ng biết cuộc đời m&igrave;nh sẽ thế n&agrave;o? L&uacute;c ấy trời rất tối, m&igrave;nh cứ hoang mang, chỉ biết tương lai dường như mờ mịt ở ph&iacute;a trước&hellip; M&igrave;nh nghĩ những h&agrave;nh vi như thế chỉ thuộc dạng dưới đ&aacute;y x&atilde; hội. Rất may, v&igrave; m&igrave;nh chỉ thuộc trường hợp nhẹ n&ecirc;n kh&ocirc;ng sao&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2017/4/28098/bang thong ke.jpg" style="height:95%; width:95%" /></span></span></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">74% c&aacute;c bạn sinh vi&ecirc;n được khảo s&aacute;t b&agrave;y tỏ sự quan t&acirc;m đến hiện tượng n&agrave;y qua b&aacute;o ch&iacute;.</span></span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Nhiều bạn trẻ cho rằng nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh l&agrave; do gia đ&igrave;nh &iacute;t quan t&acirc;m, c&aacute;c em c&ograve;n qu&aacute; nhỏ để tự bảo vệ m&igrave;nh, x&atilde; hội c&ograve;n thờ ơ, do &yacute; thức của những kẻ x&acirc;m hại v&agrave; một phần do gi&aacute;o dục của nh&agrave; trường chưa đi s&acirc;u v&agrave;o vấn đề n&agrave;y. Dẫn đến những đứa trẻ d&ugrave; bị lạm dụng vẫn chỉ im lặng v&agrave; nhiều vụ &aacute;n xảy ra m&agrave; kh&ocirc;ng ai hay biết. P.T.H l&agrave; một trong số đ&oacute;. Một c&ocirc; b&eacute; bị lạm dụng nhưng kh&ocirc;ng biết phải chia sẻ với ai, kh&ocirc;ng biết phải giải quyết như thế n&agrave;o, bởi với c&ocirc;, đ&oacute; l&agrave; một nỗi &aacute;m ảnh lớn. &ldquo;M&igrave;nh chạy ngay v&agrave;o ph&ograve;ng, bỏ lu&ocirc;n bộ &aacute;o quần m&igrave;nh mặc ng&agrave;y h&ocirc;m ấy. M&igrave;nh biết t&ecirc;n đ&oacute; th&iacute;ch m&ugrave;i dầu gội tr&ecirc;n t&oacute;c m&igrave;nh n&ecirc;n kh&ocirc;ng bao giờ x&agrave;i loại đ&oacute; nữa. Sau đ&oacute; cứ vừa kh&oacute;c, vừa li&ecirc;n tục l&ecirc;n mạng tra th&ocirc;ng tin xem như vậy c&oacute; phải m&igrave;nh đ&atilde; mất đi sự trong trắng của một đứa con g&aacute;i hay chưa? D&ugrave; hắn chỉ động chạm b&ecirc;n ngo&agrave;i nhưng v&igrave; l&uacute;c ấy kh&ocirc;ng c&oacute; kiến thức n&ecirc;n m&igrave;nh cứ sợ sệt m&atilde;i!&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">N&oacute;i về việc b&aacute;o ch&iacute; đang đ&agrave;o s&acirc;u c&aacute;c vụ x&acirc;m hại trẻ em, mỗi bạn lại c&oacute; &yacute; kiến kh&aacute;c nhau. Đứng tr&ecirc;n phương diện l&agrave; nạn nh&acirc;n, bạn H. cho rằng b&aacute;o ch&iacute; kh&ocirc;ng n&ecirc;n l&agrave;m &ldquo;r&ugrave;m beng&rdquo; th&ecirc;m sự việc, n&oacute; chỉ c&agrave;ng khiến cho những đứa trẻ th&ecirc;m đau l&ograve;ng. Tr&aacute;i lại, c&oacute; bạn cho rằng: &ldquo;Nếu bạn nghĩ kh&ocirc;ng n&ecirc;n đ&agrave;o s&acirc;u vấn đề n&agrave;y v&igrave; sợ trẻ bị tổn thương th&igrave; sẽ kh&ocirc;ng biết bao nhi&ecirc;u đứa trẻ kh&aacute;c sẽ gặp phải trường hợp tương tự. B&aacute;o ch&iacute; n&ecirc;n đi s&acirc;u vấn đề để n&acirc;ng cao nhận thức con người&rdquo;. Bạn H. C&ocirc;ng lại c&oacute; c&aacute;ch nh&igrave;n khả quan hơn: &ldquo;M&igrave;nh chỉ t&aacute;n th&agrave;nh 50% th&ocirc;i. Đừng n&ecirc;n khai th&aacute;c vấn đề xa qu&aacute;, h&atilde;y khai th&aacute;c một kh&iacute;a cạnh n&agrave;o đ&oacute; th&ocirc;i m&agrave; phải theo hướng thật sự tế nhị&nbsp; để tr&aacute;nh g&acirc;y tổn thương cho những nạn nh&acirc;n&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Khi được hỏi, sẽ tham gia nếu c&oacute; chiến dịch chống nạn x&acirc;m hại trẻ em d&agrave;nh cho giới trẻ, 100% trong 50 bạn tham gia khảo s&aacute;t đều khẳng định họ sẵn s&agrave;ng tham gia để gi&uacute;p c&aacute;c em nhỏ. Bạn Nguyễn Thị Nhị (sinh vi&ecirc;n ĐHKHXH&amp;NV) nhấn mạnh: &ldquo;M&igrave;nh rất muốn gi&uacute;p c&aacute;c em, v&agrave; m&igrave;nh nghĩ rằng, nh&agrave; trường cũng n&ecirc;n tổ chức nhiều những lớp học, lớp tập huấn để gi&uacute;p c&aacute;c em c&oacute; th&ecirc;m kiến thức v&agrave; kĩ năng để tự bảo vệ m&igrave;nh&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>&Yacute; NHUNG &ndash; PHI LINH</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

TIN NÓNG

Sáng 05-4, tại phòng họp C6 Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh và Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra hội nghị ký kết phối hợp tuyên truyền thực hiện chính sách, pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ứng dụng VssID giai đoạn 2024-2027.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chiều ngày 17/4, tại Hội trường Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh, đã diễn ra Hội nghị tổng kết Tháng Thanh niên 2024 do Ban Thường vụ Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh tổ chức

Agile Việt Nam
;