Học sinh chia sẻ ước mơ

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Vừa qua, chương tr&igrave;nh tập huấn kĩ năng cần thiết với chuy&ecirc;n đề Ứng dụng c&ocirc;ng nghề th&ocirc;ng tin trong thuyết tr&igrave;nh v&agrave; Kỹ năng n&oacute;i thuyết tr&igrave;nh do anh Dương Trọng Ph&uacute;c v&agrave; thầy Dương Th&agrave;nh Truyền hướng dẫn đ&atilde; mang đến 86 th&iacute; sinh tranh t&agrave;i v&ograve;ng b&aacute;n kết cuộc thi &ldquo;Thực hiện ước mơ&rdquo; nhiều kiến thức thiết thực.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>L&agrave;m thế n&agrave;o để thuyết tr&igrave;nh th&agrave;nh c&ocirc;ng?</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Tại chương tr&igrave;nh, rất nhiều th&iacute; sinh t&acirc;m sự m&igrave;nh vẫn c&ograve;n chưa đủ tự tin khi thuyết tr&igrave;nh. Bạn Đo&agrave;n Thị Tường Vi (trường THPT T&acirc;n Hiệp, Tiền Giang) rụt r&egrave; cho biết: &ldquo;Em rất sợ bị trễ thời gian. Bản th&acirc;n em cũng chưa c&oacute; nhiều dịp n&oacute;i chuyện trước đ&aacute;m đ&ocirc;ng, hay tự ti, nh&uacute;t nh&aacute;t v&agrave; lo lắng&rdquo;. Cũng chung nỗi niềm như Vi, L&acirc;m Nguyễn Nhật Kh&ocirc;i (trường THPT Pleiku, Gia Lai) lại ngại bị vấp, qu&ecirc;n b&agrave;i n&ecirc;n thường sợ sệt, e ngại trong việc thuyết tr&igrave;nh.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Thấu hiểu nỗi khổ đ&oacute; của c&aacute;c bạn th&iacute; sinh, anh Dương Trọng Ph&uacute;c cho rằng: &ldquo;C&aacute;c bạn đừng e ngại. Bản th&acirc;n ch&uacute;ng ta c&oacute; điểm ưu, điểm khuyết. V&igrave; thế, biết tận dụng lợi thế bản th&acirc;n, che điểm yếu của m&igrave;nh sẽ gi&uacute;p c&aacute;c bạn thuyết tr&igrave;nh th&agrave;nh c&ocirc;ng&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2017/2/27613/IMG_1241.JPG" style="height:90%; width:90%" /></span></span></p> <p style="text-align:center"><em><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">C&aacute;c em học sinh được tập huấn&nbsp;c&aacute;ch diễn đạt, chia sẻ th&ocirc;ng tin thuyết phục người kh&aacute;c.</span></span></em></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Sau đ&oacute;, anh c&ugrave;ng c&aacute;c bạn lấy một tờ giấy gạch đ&ocirc;i ghi ưu, khuyết điểm của bản th&acirc;n, những kh&oacute; khăn m&agrave; bạn thường gặp khi thuyết tr&igrave;nh như giọng n&oacute;i chưa ổn, chưa biết sử dụng ng&ocirc;n ngữ cơ thể, đứng lưng c&ograve;n g&ugrave;,&hellip; để t&igrave;m c&aacute;ch hạn chế, xử l&iacute; t&igrave;nh huống th&agrave;nh c&ocirc;ng. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, anh Ph&uacute;c cũng nhắn nhủ c&aacute;c bạn phải ăn mặc thật đẹp, cười thật tươi, đi đứng thế n&agrave;o cho thật ổn, biết giao lưu bằng &aacute;nh mắt để &ldquo;đốn tim&rdquo; ban gi&aacute;m khảo từ những gi&acirc;y ph&uacute;t đầu ti&ecirc;n.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, kĩ năng sử dụng c&aacute;c c&ocirc;ng cụ trong thuyết tr&igrave;nh như x&agrave;i bảng, phim, Prezi, Powerpoint,&hellip; cũng được anh Ph&uacute;c khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c bạn sử dụng để b&agrave;i thi được nổi bật. Tuy nhi&ecirc;n, ở c&aacute;ch thực hiện b&agrave;i thuyết tr&igrave;nh bằng Powerpoint, vẫn c&ograve;n nhiều bạn chưa biết khai th&aacute;c triệt để như m&agrave;u sắc c&ograve;n l&agrave;m người nh&igrave;n ch&oacute;i mắt, chữ qu&aacute; nhỏ,&hellip; V&igrave; thế, qua buổi học th&uacute; vị n&agrave;y, c&aacute;c bạn đ&atilde; biết c&aacute;ch khắc phục nhược điểm: chọn ph&ocirc;ng nền nhẹ nh&agrave;ng, chữ khi cần nhấn mạnh phải sử dụng những gam m&agrave;u đậm, h&igrave;nh ảnh chất lượng r&otilde; n&eacute;t, slide gắn liền nội dung thuyết tr&igrave;nh,&hellip;</span></span></p> <p style="text-align:justify">&nbsp;</p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>N&oacute;i thuyết phục người kh&aacute;c kh&ocirc;ng kh&oacute;</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đ&acirc;y l&agrave; c&acirc;u hỏi được đặt ra cho 86 th&iacute; sinh v&agrave;o v&ograve;ng b&aacute;n kết cuộc thi Thực hiện ước mơ lần 5 của thầy Dương Th&agrave;nh Truyền trong buổi tập huấn.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Để trả lời cho c&acirc;u hỏi n&agrave;y, thầy Truyền đ&atilde; cho c&aacute;c bạn l&agrave;m một b&agrave;i tập nho nhỏ trong v&ograve;ng 15 ph&uacute;t c&aacute;c bạn sẽ n&ecirc;u quan điểm c&aacute; nh&acirc;n trong t&igrave;nh huống n&ecirc;n ph&aacute;t triển sự nghiệp bằng năng lực bản th&acirc;n hay chi&ecirc;u tr&ograve;. Sau đ&oacute;, một số bạn đứng thuyết tr&igrave;nh trước ba vị gi&aacute;m khảo v&agrave; lắng nghe từ kh&aacute;ch mời l&agrave; c&aacute;c bạn c&ugrave;ng chơi. Điểm g&acirc;y cấn của phần n&agrave;y ch&iacute;nh l&agrave; c&aacute;c bạn c&ugrave;ng chơi c&oacute; thể nhận x&eacute;t bất k&igrave; điểm g&igrave; của người thuyết tr&igrave;nh như đứng c&ograve;n rụt r&egrave;, chưa l&agrave;m người kh&aacute;c tin tưởng, c&oacute; những lập luận chưa đ&uacute;ng,&hellip;</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Sau b&agrave;i tập n&agrave;y, nhiều bạn c&ograve;n băn khoăn về việc phải n&oacute;i như thế n&agrave;o để người kh&aacute;c tin tưởng. Ngay lập tức, thầy Truyền bằng lối kể chuyện vui tươi đ&atilde; c&ugrave;ng c&aacute;c bạn b&oacute;c t&aacute;ch những yếu tố cần thiết để n&oacute;i thuyết phục qua sơ đồ hết sức th&uacute; vị c&oacute; t&ecirc;n B&aacute;nh m&igrave; kẹp thịt, S&oacute;ng truyền h&igrave;nh v&agrave; Truyền lửa.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Trong sơ đồ n&agrave;y, bạn cần phải c&oacute; ba yếu tố cơ bản được v&iacute; von như một tam gi&aacute;c đều với vai tr&ograve; ngang nhau: lập luận, dẫn chứng v&agrave; cảm x&uacute;c. Ở lập luận, bạn phải c&oacute; những l&iacute; lẽ sắc b&eacute;n để thuyết phục người nghe. Sau đ&oacute;, d&ugrave;ng dẫn chứng để l&agrave;m lập luận vững chắc bằng văn thơ, ca dao, tục ngữ, số liệu,&hellip; Cuối c&ugrave;ng, bạn phải tận dụng triệt để yếu tố cảm x&uacute;c truyền năng lượng đến người nghe.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Bạn c&oacute; thể thể hiện ba yếu tố n&agrave;y th&ocirc;ng qua c&aacute;c c&aacute;ch kh&aacute;c nhau. B&aacute;nh m&igrave; kẹp thịt l&agrave; phương ph&aacute;p lập luận kẹp dẫn chứng. S&oacute;ng truyền h&igrave;nh l&agrave; phải n&oacute;i l&agrave;m sao để người nghe nghĩ ngay đến h&igrave;nh ảnh. Bạn c&oacute; thể d&ugrave;ng b&iacute; quyết n&oacute;i theo chuỗi c&aacute;c sự vật li&ecirc;n quan, so s&aacute;nh, đối chiếu c&aacute;c sự vật hay cụ thể h&oacute;a c&acirc;u chuyện. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;ch thể hiện Truyền lửa bằng ng&ocirc;n ngữ cơ thể, sự ch&acirc;n th&agrave;nh, ph&ugrave; hợp cũng l&agrave;m người kh&aacute;c tin tưởng điều bạn muốn n&oacute;i.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Theo thầy Truyền, b&iacute; k&iacute;p n&agrave;y chỉ l&agrave; những &ldquo;chi&ecirc;u thức&rdquo;. Để n&oacute;i thuyết phục, đ&ograve;i hỏi c&aacute;c bạn phải c&oacute; một chặng đường d&agrave;i r&egrave;n luyện &ldquo;v&otilde; c&ocirc;ng&rdquo; th&ocirc;ng qua việc học, đọc, sống. C&oacute; như vậy, bạn mới n&oacute;i thuyết phục th&agrave;nh c&ocirc;ng.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Được biết, cuộc thi Thực hiện ước mơ lần 5 do Sở Gi&aacute;o dục v&agrave; Đạo tạo TP.HCM, Trung t&acirc;m Hỗ trợ Học sinh, Sinh vi&ecirc;n TP.HCM, Viện Đ&agrave;o tạo quốc tế - ĐH Kinh tế TP.HCM, b&aacute;o Tuổi trẻ v&agrave; K&ecirc;nh truyền h&igrave;nh HTV3 phối hợp thực hiện. Cuộc thi tổ chức nhằm hỗ trợ THPT trong việc x&aacute;c định, nu&ocirc;i dưỡng ước mơ nghề nghiệp trong tương lai, c&oacute; cơ hội t&igrave;m hiểu v&agrave; cọ x&aacute;t ng&agrave;nh nghề m&igrave;nh y&ecirc;u th&iacute;ch, nhận thức đ&uacute;ng đắn trong việc chọn ng&agrave;nh nghề, biết x&aacute;c lập mục ti&ecirc;u, hoạch định tương lai.</span></span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>PHƯƠNG VY</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

TIN NÓNG

Sáng 05-4, tại phòng họp C6 Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh và Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra hội nghị ký kết phối hợp tuyên truyền thực hiện chính sách, pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ứng dụng VssID giai đoạn 2024-2027.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Nhân dịp Tết cổ truyền của Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Bun Pi May), Vương quốc Campuchia (Chol Chnam Thmay) và Vương quốc Thái Lan (Songkran) năm 2024, nhằm thắt chặt quan hệ hữu nghị, đồng hành, hợp tác tích cực, vun đắp cho tình hữu nghị giữa thanh niên và nhân dân Việt Nam - Lào - Campuchia - Thái Lan, vừa qua, Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức các đoàn đại biểu đi thăm và chúc mừng Tết cố truyền Bun Pi May, Chol Chnam Thmay và Songkran của các quốc gia.

Agile Việt Nam
;