Văn bản - Tài liệu

Văn bản - Tài liệu

Thực trạng giáo dục của nước ta hiện nay đang có nhiều bất cập, trong đó có việc học tập các môn học xã hội trong nhà trường. Sinh viên, học sinh hầu như chỉ chăm chút vào các môn học tự nhiên mà "lãng quên" hoặc lơ là với các môn học xã hội.

Nhắc đến Cách mạng tháng Tám - giành chính quyền về tay nhân dân Nam Bộ và nhắc đến Nam Bộ kháng chiến - không thể không nhắc đến tổ chức Thanh niên Tiền Phong.

Trẻ trung, nhiệt tình, sáng tạo, đó là những gì mọi người có thể nói về họ - những người cán bộ Hội điển hình. Mỗi người một tính cách, một cách làm việc riêng, một chuyên môn cụ thể, thế nhưng, tựu chung ở họ là sự quan tâm sâu sắc đến cộng đồng, đến xã hội nói chung và đến đời sống tinh thần, vật chất của thanh niên nói riêng. Họ đại diện cho lớp thanh niên thành phố năng động, sáng tạo, biết sống vì mọi người.

Đến công an xã Bình Khánh, huyện Cần Giờ để gặp gương thanh niên khởi nghiệp. Đó là điều thú vị đầu tiên về anh Võ Chí Hiếu - thanh niên khởi nghiệp có thành tích xuất sắc trong chế biến thức ăn và nuôi tôm sú, được Trung ương Đoàn trao tặng danh hiệu "Triệu phú trẻ tuổi 30" và được Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh khen tặng điển hình Nhà nông trẻ, giỏi "Hoa của đất" năm 2005.

Xuất phát từ nhu cầu sử dụng vốn, mở rộng mô hình kinh tế của thanh niên, Hội LHTN Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh đã phối hợp với Ngân hàng Chính sách Xã hội thành phố thực hiện nguồn quỹ "30 tỷ" để hỗ trợ thanh niên có điều kiện vay vốn.

Từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước (30/4/1975), đến nay, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh đã được thành lập và trải qua 5 nhiệm kỳ Đại hội. Kỷ niêm 50 năm Ngày truyền thống Hội LHTN Việt Nam (15/10/1956 - 15/10/2006) là dịp để thanh niên thành phố ôn lại những chặng đường mà Hội LHTN Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh đã trải qua và các kết quả đạt được.

Ngựa hồng dừng chân<br>Bên quân y viện<br>Giựt mình nghe tiếng<br>Quốc ca vang.<br>Xuống ngựa buộc cương<br>Hỏi ra mới rõ<br>Bác sĩ đang cưa chân<br>Một thương binh bằng cưa thợ mộc.<br>Bác sĩ vừa cưa vừa khóc<br>Chị cứu thương nước mắt tràn trề...

Khó khăn lắm chúng tôi mới tìm ra được căn nhà số 007, chung cư Ung Văn Khiêm, phường 25, Quận Bình Thạnh - nhà của cô Ba Phi Vân - cựu cán bộ Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh, người đã từng trải qua 7 năm ròng rã vào sinh ra tử trong các nhà tù của chế độ Mỹ-Ngụy: từ nhà giam Thủ Đức đến nhà giam Chí Hòa, cuối cùng là nhà tù Côn Đảo.

Cô Nguyễn Thị Định sinh ngày 15/3/1920 trong một gia đình nông dân tại xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Cô tham gia phong trào Đông Dương Đại hội từ năm 1936. Tháng 10/ 1938, cô được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Năm 1940, cô bị địch bắt đày đi Bà Rá. Năm 1943, cô ra tù về tiếp tục hoạt động tại địa phương.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Liên hoan Tuổi trẻ sáng tạo TP.HCM năm 2024 diễn ra trong 2 ngày 18 và 19-5-2024 tại Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.

Agile Việt Nam
;