Hát nơi đầu sóng ngọn gió

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Hát nơi đầu sóng ngọn gió</title> <style type="text/css"> .style1 { text-align: justify; } .style2 { text-align: center; color: #808080; font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style3 { text-align: center; color: #0000FF; font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style5 { font-family: Arial; } .style6 { text-align: right; font-family: Arial; font-size: 10pt; } </style> </head> <body> <p class="style3"><strong>Hát nơi đầu sóng ngọn gió</strong></p> <p class="style1"><em><span class="style5"><font size="2">Nhà giàn trong mây cách một hướng tây nam <br /> Khi nước triều lên nằm ngang mặt sóng<br /> Ngồi chờ trăng lên chung lá thư tình<br /> Biển sóng hát ca mơ về quê nhà</font></span></em></p> <table class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tr> <td class="style4"> <img src="http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=366858" hyperlink="" border="1" hspace="0" /></td> </tr> <tr> <td class="style2"><em>Hát say sưa trên nhà giàn DK1 giữa trùng dương</em></td> </tr> </table> <p class="style4">Lời hát chập chùng giữa bốn bề sóng vỗ. Đuổi theo giọng nữ vút cao là giọng nam trầm rền khỏe khoắn, như những con sóng miên man đuổi bắt nhau. Một cảm giác thật khó tả khi đứng giữa nhà giàn DK1 nghe những chàng trai cô gái hát để yêu thương nồng nàn hơn đất mẹ của mình.</p> <p class="style4">Nếu ở Trường Sa chiến sĩ “khát” văn công một thì ở các nhà giàn DK1 chiến sĩ “khát” văn công mười. Vì ở Trường Sa, cứ tháng 3, tháng 4 hằng năm, đến hẹn văn công lại ra biểu diễn cho bộ đội xem. Cũng có khi văn công theo tàu ra biểu diễn đột xuất. Còn đối với các nhà giàn DK1, được xem văn công là vô cùng hiếm hoi. Những nhà giàn ở cụm Quế Đường, Ba Kè có thể mỗi năm được xem văn công một lần, nhưng đối với chiến sĩ các nhà giàn Tư Chính 5, Tư Chính 4, nhà giàn Cà Mau thì 3-4 năm, thậm chí năm năm mới được xem văn công một lần.</p> <p class="style4">Với các anh chị văn công từ đất liền ra, món quà gửi tặng chiến sĩ biển đảo xa không gì bằng lời ca tiếng hát. Bởi ngoài khát rau xanh và nước ngọt thường ngày, điều chiến sĩ “khát cháy bỏng” nhất vẫn là bóng hình người con gái, được cầm tay con gái, được hát, nhảy múa với văn công. Nhiều chiến sĩ thổ lộ: “đã hơn hai năm rồi chưa một lần nhìn thấy con gái. Chỉ cần nói có văn công là cả trạm thấp thỏm chờ đợi nhiều đêm không ngủ, mong từng ngày từng giờ đoàn đến. Được hôn văn công... sướng tê cả người!”. Các diễn viên nữ trẻ hiểu được điều ấy nên giọng hát nồng nàn, cháy bỏng niềm thương các anh hơn.</p> <p class="style4">Không có ánh đèn sân khấu, không trang phục biểu diễn, trên là bầu trời rộng lớn, dưới là biển cả bao la, họ hát múa với tất cả lòng mình bằng trái tim sâu thẳm, chan chứa tình đời, tình người, tình đồng đội. Ai cũng xúc động bùi ngùi khi đêm khuya rồi mà chẳng muốn chia tay. Những cô văn công trẻ đứng ngồi xen kẽ với các chiến sĩ, níu tay các anh như để truyền hơi ấm đất liền. Và có khi “bị nhận” một nụ hôn rất bất ngờ thì cũng “một lần thôi nhé”.</p> <p class="style4">Cán bộ chiến sĩ nhà giàn DK1 bao giờ cũng coi văn công là khách đặc biệt. Ngoài tiếng pháo tay không ngớt, tiếng hò reo khan cổ, các anh còn tặng văn công hoa muống biển, còn văn công tặng các anh hoa hồng mang từ đất liền ra. Lại hát. Để rồi khi chia tay nhiều giọng nói cơ hồ khản đặc, lời chia tay bỗng là tiếng thì thầm.</p> <p class="style4">Lần đầu tiên được hát, được nghe hát cùng các chiến sĩ nhà giàn DK1 giữa trùng dương, tôi mới hiểu thế nào là lời ca trên đầu sóng ngọn gió. Cứ miên man rê dắt tâm hồn ta trên biển và dạt dào khắp nẻo biên cương. Mới thấm đẫm nỗi yêu thương nước non ngàn dặm của mình.</p> <p class="style6"><em><strong>Theo TTO</strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Với thông điệp “Việc tốt nào hỏi đâu xa. Việc tốt là việc của ta mỗi ngày”, đoàn viên, thanh niên ở khắp nơi trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã tích cực chia sẻ những hình ảnh, hoạt động thiết thực, xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng của mình trong Ngày đoàn viên - Ngày làm việc tốt năm 2024.

Agile Việt Nam
;