“Công việc đối với con người" theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:center"><strong>&ldquo;</strong><strong>C&Ocirc;NG VIỆC ĐỐI VỚI CON NGƯỜI</strong><strong>&rdquo;&nbsp;</strong><strong>THEO DI CH&Uacute;C CỦA CHỦ TỊCH HỒ CH&Iacute; MINH</strong></p> <p style="text-align:justify"><strong>Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh (1890 &ndash; 1969) đ&atilde; sống một cuộc đời thanh bạch, trong s&aacute;ng. Người đ&atilde; hiến d&acirc;ng trọn cuộc đời để phục vụ Tổ quốc, phục vụ c&aacute;ch mạng, phục vụ Nh&acirc;n d&acirc;n. Bản &ldquo;Di ch&uacute;c&rdquo; thi&ecirc;ng li&ecirc;ng l&agrave; t&aacute;c phẩm c&oacute; tầm v&oacute;c lịch sử, bao tr&ugrave;m tư tưởng v&agrave; g&oacute;i trọn t&igrave;nh cảm của B&aacute;c Hồ nhắn gửi lại cho đồng b&agrave;o, chiến sỹ cả nước. Qu&aacute; tr&igrave;nh B&aacute;c Hồ viết tập t&agrave;i liệu &ldquo;Tuyệt đối b&iacute; mật&rdquo; (sau n&agrave;y l&agrave; bản Di ch&uacute;c) bắt đầu từ ng&agrave;y 10/5/1965; rồi tiếp tục bổ sung v&agrave;o c&aacute;c năm 1966, 1968 v&agrave; ho&agrave;n tất v&agrave;o ng&agrave;y 19/5/1969.</strong></p> <p style="text-align:center"><img alt="No photo description available." src="https://scontent.fsgn2-6.fna.fbcdn.net/v/t39.30808-6/441041786_760761279569583_3958988147114870836_n.jpg?_nc_cat=111&amp;ccb=1-7&amp;_nc_sid=833d8c&amp;_nc_eui2=AeHIfRfTRRq2SeEngq-awQyLPD8V_jERbUU8PxX-MRFtRdMGktQiAHfOiChYUJv2qx9cAWkfUyjUW7ViYT9WuXAc&amp;_nc_ohc=bTw8gGp2ZVoQ7kNvgHc2_O4&amp;_nc_ht=scontent.fsgn2-6.fna&amp;oh=00_AYDeuT7eTs0vOyAMgrdZtvAGplETObXS7Kb1NwXi2BKK7g&amp;oe=66F1C081" style="height:400px; text-align:center; width:600px" /></p> <p style="text-align:center"><em>Đại h&ocirc;̣i Thanh ni&ecirc;n ti&ecirc;n ti&ecirc;́n Thành ph&ocirc;́&nbsp;H&ocirc;̀ Chí Minh làm theo lời Bác năm 2024</em></p> <p style="text-align:justify">Sinh ra trong gian đoạn đất nước lầm than trước cảnh &aacute;p bức, b&oacute;c lột của thực d&acirc;n Ph&aacute;p v&agrave; chế độ phong kiến tay sai, b&ugrave; nh&igrave;n của triều đ&igrave;nh nh&agrave; Nguyễn, hơn ai hết người thanh ni&ecirc;n y&ecirc;u nước Nguyễn Tất Th&agrave;nh (sau n&agrave;y l&agrave; Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh) thấu hiểu đến tận c&ugrave;ng nỗi đau đớn, tủi nhục của nh&acirc;n d&acirc;n một nước thuộc địa. Điều đ&oacute; đ&atilde; th&ocirc;i th&uacute;c Người ra đi t&igrave;m đường cứu nước v&agrave; t&igrave;m đến chủ nghĩa M&aacute;c &ndash; L&ecirc;nin. Ngay sau cuộc tổng tuyển cử đầu ti&ecirc;n của nước Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; c&oacute; b&agrave;i trả lời phỏng vấn tr&ecirc;n b&aacute;o Cứu Quốc ng&agrave;y 21/01/1946, Người khẳng định <em>&ldquo;T&ocirc;i chỉ c&oacute; một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, l&agrave; l&agrave;m sao cho nước ta được ho&agrave;n to&agrave;n độc lập, d&acirc;n ta được ho&agrave;n to&agrave;n tự do, đồng b&agrave;o ai cũng c&oacute; cơm ăn &aacute;o mặc, ai cũng được học h&agrave;nh&rdquo;.</em></p> <p style="text-align:justify">Chăm lo Nh&acirc;n d&acirc;n, l&agrave;m tất cả v&igrave; lợi &iacute;ch của Nh&acirc;n d&acirc;n, hay n&oacute;i vắn tắt l&agrave; &ldquo;V&igrave; D&acirc;n&rdquo; đ&atilde; trở th&agrave;nh gi&aacute; trị cốt l&otilde;i, mục ti&ecirc;u xuy&ecirc;n suốt tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; được minh chứng bằng ch&iacute;nh cuộc đời hoạt động c&aacute;ch mạng vĩ đại, nhưng v&ocirc; c&ugrave;ng giản dị, gần gũi của Người. Trong t&aacute;c phẩm &ldquo;Di ch&uacute;c&rdquo; (1969), Người nhắc &ldquo;Về việc ri&ecirc;ng&rdquo; chỉ vọn vẹn 79 từ; nhưng ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; ri&ecirc;ng tư m&agrave; tựu trung vẫn l&agrave; sự lo lắng cho c&ocirc;ng việc của đất nước, m&agrave; bản th&acirc;n kh&ocirc;ng thể phục vụ Nh&acirc;n d&acirc;n l&acirc;u hơn nữa, nhiều hơn nữa.</p> <p style="text-align:justify">C&agrave;ng nghi&ecirc;n cứu về c&aacute;c bản Di ch&uacute;c của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh qua c&aacute;c năm 1965, 1968 v&agrave; 1969, ch&uacute;ng ta cảm nhận r&otilde; n&eacute;t ch&acirc;n dung vị l&atilde;nh tụ vĩ đại của d&acirc;n tộc Việt Nam. Cả cuộc đời B&aacute;c kh&ocirc;ng một ch&uacute;t ri&ecirc;ng tư, mỗi d&ograve;ng chữ trong Di ch&uacute;c đều chan chứa t&igrave;nh cảm v&agrave; lo lắng cho đời sống Nh&acirc;n d&acirc;n. Trong bản Di ch&uacute;c (1968), Người căn dặn: &ldquo;Ngay sau khi cuộc chống Mỹ, cứu nước của nh&acirc;n d&acirc;n ta đ&atilde; ho&agrave;n to&agrave;n thắng lợi, c&ocirc;ng việc to&agrave;n Đảng, to&agrave;n qu&acirc;n v&agrave; to&agrave;n d&acirc;n ta phải ra sức l&agrave;m l&agrave; mau ch&oacute;ng h&agrave;n gắn vết thương nghi&ecirc;m trọng do đế quốc Mỹ g&acirc;y ra trong cuộc chiến tranh x&acirc;m lược d&atilde; man&rdquo;.</p> <p style="text-align:justify">Trước hết, cần ph&acirc;n t&iacute;ch bối cảnh lịch sử khi Người bổ sung bản Di ch&uacute;c v&agrave;o th&aacute;ng 5/1968. Đ&acirc;y l&agrave; thời điểm diễn ra cuộc tấn c&ocirc;ng đợt 2 trong cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy Tết Mậu Th&acirc;n 1968. Sau n&agrave;y, Trung ương nhận định về &yacute; nghĩa ch&iacute;nh trị, qu&acirc;n sự của cuộc Tổng tiến c&ocirc;ng đ&atilde; l&agrave;m &ldquo;đảo lộn thế chiến lược của địch, l&agrave;m ph&aacute; sản chiến lược &ldquo;chiến tranh cục bộ&rdquo;, l&agrave;m lung lay &yacute; ch&iacute; x&acirc;m lược của đế quốc Mỹ, buộc ch&uacute;ng phải xuống thang chiến tranh v&agrave; ngồi v&agrave;o b&agrave;n đ&agrave;m ph&aacute;n với ta tại Hội nghị Pari&rdquo;. V&igrave; vậy, Người thể hiện niềm tin chắc chắn rằng qu&acirc;n đội Mỹ nhất định sẽ r&uacute;t khỏi Việt Nam, ch&iacute;nh quyền tay sai Việt Nam cộng h&ograve;a nhất định sẽ sụp đổ, nh&acirc;n d&acirc;n Bắc &ndash; Nam sẽ sum họp một nh&agrave;. Nỗi lo lắng của B&aacute;c Hồ về h&agrave;n gắn vết thương chiến tranh, kh&ocirc;i phục sản xuất, chăm lo đời sống Nh&acirc;n d&acirc;n thể hiện tầm nh&igrave;n xa rộng của B&aacute;c; đồng thời phản &aacute;nh t&iacute;nh ch&iacute;nh nghĩa, gi&aacute; trị nh&acirc;n văn của cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.</p> <p style="text-align:justify">Khi ph&acirc;n t&iacute;ch &ldquo;c&ocirc;ng việc đối với con người&rdquo; trong &ldquo;Di ch&uacute;c&rdquo; của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh, ch&uacute;ng ta c&agrave;ng thấu cảm t&igrave;nh thương bao la của Người v&agrave; ngưỡng mộ tầm nh&igrave;n vĩ đại, c&oacute; t&iacute;nh chiến lược l&acirc;u d&agrave;i. Trong suốt 55 năm qua (1969 &ndash; 2024), tư tưởng của B&aacute;c vẫn lu&ocirc;n được Đảng, Nh&agrave; nước v&agrave; Nh&acirc;n d&acirc;n ta triển khai thực hiện.</p> <p style="text-align:justify"><strong><em>Thứ nhất, chăm lo gia đ&igrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch, thương bệnh binh.</em></strong></p> <p style="text-align:justify">Kể từ khi c&oacute; Đảng l&atilde;nh đạo (1930), đồng b&agrave;o v&agrave; chiến sỹ cả nước đ&atilde; anh dũng chiến đấu, đặt trọn niềm tin v&agrave;o đường lối c&aacute;ch mạng độc lập d&acirc;n tộc gắn liền với chủ nghĩa x&atilde; hội&nbsp;do Đảng v&agrave; B&aacute;c Hồ đề ra; sẵn s&agrave;ng hy sinh để thống nhất đất nước. Trong Di ch&uacute;c, Người căn dặn: <em>&ldquo;</em><em>Đối với những người đ&atilde; dũng cảm hy sinh một phần xương m&aacute;u của m&igrave;nh, Đảng, Ch&iacute;nh phủ v&agrave; đồng b&agrave;o phải t&igrave;m mọi c&aacute;ch l&agrave;m cho họ c&oacute; nơi ăn chốn ở y&ecirc;n ổn, đồng thời phải mở những những lớp dạy nghề th&iacute;ch hợp với mỗi người để họ c&oacute; thể dần dần &ldquo;tự lực c&aacute;nh sinh&rdquo;.</em></p> <p style="text-align:justify">Hiện nay, tr&ecirc;n cả nước c&oacute; khoảng 9 triệu người c&oacute; c&ocirc;ng, trong đ&oacute; c&oacute; gần 1,2 triệu liệt sỹ; gần 500.000 th&acirc;n nh&acirc;n liệt sỹ; tr&ecirc;n 117.000 Mẹ Việt Nam Anh h&ugrave;ng; gần 600.000 thương binh v&agrave; người hưởng ch&iacute;nh s&aacute;ch như thương binh. Họ l&agrave; những con người đ&atilde; hy sinh một phần xương m&aacute;u hoặc bằng sự mất m&aacute;t của người th&acirc;n nhằm thống nhất đất nước v&agrave; bảo vệ Tổ quốc Việt Nam x&atilde; hội chủ nghĩa. Ch&iacute;nh vậy, Đảng ta đ&atilde; ban h&agrave;nh nhiều chủ trương, nghị quyết, Nh&agrave; nước cụ thể h&oacute;a bằng c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch, ph&aacute;p luật đối <a href="https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/827437/thuc-hien-tot-chinh-sach-voi-nguoi-co-cong-voi-cach-mang%2C-gop-phan-bao-dam-an-sinh-xa-hoi%2C-phat-trien-ben-vung-dat-nuoc.aspx">với người c&oacute; c&ocirc;ng với c&aacute;ch mạng</a>, đảm bảo an sinh x&atilde; hội (như Ph&aacute;p lệnh Ưu đ&atilde;i người c&oacute; c&ocirc;ng với c&aacute;ch mạng); đ&atilde; g&oacute;p phần xoa dịu nỗi đau thương của c&aacute;c thương bệnh binh v&agrave; gia đ&igrave;nh liệt sỹ.</p> <p style="text-align:justify"><strong><em>Thứ hai, ưu ti&ecirc;n chăm lo đời sống Nh&acirc;n d&acirc;n về mọi mặt.</em></strong></p> <p style="text-align:justify">B&aacute;c Hồ đ&atilde; sớm dự b&aacute;o v&agrave; chuẩn bị chu đ&aacute;o những việc cần l&agrave;m khi đất nước được thống nhất. Trong bản &ldquo;Di ch&uacute;c&rdquo; (1968), Người đ&atilde; căn dặn chi tiết những việc m&agrave; Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước cần c&oacute; kế hoạch tổng thể để hồi phục đất nước sau chuyến tranh: <em>&ldquo;</em><em>Ở đ&acirc;y n&oacute;i về kế hoạch x&acirc;y dựng lại th&agrave;nh phố v&agrave; l&agrave;ng mạc đẹp đẽ, đ&agrave;ng ho&agrave;ng hơn trước chiến tranh. Kh&ocirc;i phục v&agrave; mở rộng c&aacute;c ng&agrave;nh kinh tế. Ph&aacute;t triển c&ocirc;ng t&aacute;c vệ sinh, y tế. Sửa đổi chế độ gi&aacute;o dục cho hợp với ho&agrave;n cảnh mới của nh&acirc;n d&acirc;n</em><em>&rdquo;</em><em>. </em>Lời căn dặn của Người mang t&iacute;nh hoạch định chiến lược cho những vấn đề m&agrave; đất nước phải đối mặt sau chiến tranh, v&agrave; những y&ecirc;u cầu mới nhằm n&acirc;ng cao đời sống của Nh&acirc;n d&acirc;n, ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội.</p> <p style="text-align:justify">Kế thừa tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh, đến Cương lĩnh x&acirc;y dựng đất nước trong thời kỳ qu&aacute; độ l&ecirc;n Chủ nghĩa x&atilde; hội&nbsp;(năm 1991)&nbsp;của Đảng đ&atilde; chỉ r&otilde; mục ti&ecirc;u v&agrave; đặc trưng của x&atilde; hội x&atilde; hội chủ nghĩa l&agrave;&nbsp;<em>&ldquo;</em><em>con người được giải ph&oacute;ng khỏi &aacute;p bức, b&oacute;c lột, bất c&ocirc;ng, l&agrave;m theo năng lực, hưởng theo lao động, c&oacute; cuộc sống ấm no, tự do, hạnh ph&uacute;c, c&oacute; điều kiện ph&aacute;t triển to&agrave;n diện c&aacute; nh&acirc;n</em><em>&rdquo;. </em>Thực hiện Di ch&uacute;c của Người, to&agrave;n Đảng, to&agrave;n d&acirc;n v&agrave; to&agrave;n qu&acirc;n ta đ&atilde; nỗ lực vượt mọi kh&oacute; khăn, ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội v&agrave; n&acirc;ng cao đời sống Nh&acirc;n d&acirc;n. Đến hết năm 2023, nước ta nằm trong top <strong><em>40</em></strong>&nbsp;nước c&oacute; nền kinh tế h&agrave;ng đầu thế giới; GDP b&igrave;nh qu&acirc;n đầu người ước đạt <strong><em>101,9</em></strong>&nbsp;triệu đồng v&agrave; đứng trong nh&oacute;m thu nhập trung b&igrave;nh cao.</p> <p style="text-align:justify"><strong><em>Thứ ba, bồi dưỡng thế hệ c&aacute;ch mạng cho đời sau.</em></strong></p> <p style="text-align:justify">Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh lu&ocirc;n coi trọng vai tr&ograve; v&agrave; tr&aacute;ch nhiệm của thanh ni&ecirc;n. Ng&agrave;y từ trước thời điểm Đảng ta th&agrave;nh lập, Người đ&atilde; chủ trương tập hợp những thanh ni&ecirc;n Việt Nam ưu t&uacute;, gi&agrave;u l&ograve;ng y&ecirc;u nước, trở th&agrave;nh hạt nh&acirc;n để th&agrave;nh lập Cộng sản Đo&agrave;n (02/1925); rồi th&agrave;nh lập Hội Việt Nam C&aacute;ch mạng Thanh ni&ecirc;n&nbsp;(01/6/1925) &ndash; tổ chức tiền th&acirc;n của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ kinh nghiệm thực tiễn c&aacute;ch mạng của m&igrave;nh, Người lu&ocirc;n quan t&acirc;m việc bồi dưỡng thế hệ c&aacute;ch mạng cho đời sau. Trong Di ch&uacute;c (1968), B&aacute;c căn dặn <em>&ldquo;</em><em>Đo&agrave;n vi&ecirc;n v&agrave; thanh ni&ecirc;n ta n&oacute;i chung l&agrave; tốt, mọi việc đề hăng h&aacute;i xung phong, kh&ocirc;ng ngại kh&oacute; khăn, c&oacute; ch&iacute; tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo gi&aacute;o dục đạo đức c&aacute;ch mạng cho họ, đ&agrave;o tạo họ th&agrave;nh những người thừa kế x&acirc;y dựng chủ nghĩa x&atilde; hội vừa &ldquo;hồng&rdquo; vừa &ldquo;chuy&ecirc;n&rdquo;. Bồi dưỡng thế hệ c&aacute;ch mạng cho đời sau l&agrave; một việc rất quan trọng v&agrave; rất cần thiết</em><em>&rdquo;.</em></p> <p style="text-align:justify">Việc bồi dưỡng thế hệ c&aacute;ch mạng cho đời sau l&agrave; xuất ph&aacute;t từ quy luật kh&aacute;ch quan của thời đại; l&agrave; nhiệm vụ sống c&ograve;n, quyết định vận mệnh của d&acirc;n tộc v&agrave;. Niềm vinh dự lớn lao của thế hệ trẻ Việt Nam thời đại Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; được Đảng, B&aacute;c Hồ v&agrave; Nh&acirc;n d&acirc;n rất mực tin tưởng để g&aacute;nh v&aacute;c trọng tr&aacute;ch x&acirc;y dựng chủ nghĩa x&atilde; hội. Theo tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh, con người mới của x&atilde; hội x&atilde; hội chủ nghĩa phải hội đủ hai yếu tố <strong><em>&ldquo;hồng&rdquo;</em></strong>&nbsp;v&agrave; <strong><em>&ldquo;chuy&ecirc;n&rdquo;</em></strong>. Trong đ&oacute;, yếu tố &ldquo;hồng&rdquo; phản &aacute;nh mức độ nhận thức ch&iacute;nh trị, gi&aacute;c ngộ l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng của con người mới. Sau n&agrave;y, Cố Tổng B&iacute; thư Nguyễn Ph&uacute; Trọng tại Hội nghị văn h&oacute;a to&agrave;n quốc (ng&agrave;y 21/11/2021) đ&atilde; đ&uacute;c kết về c&aacute;c gi&aacute; trị con người Việt Nam gồm:&nbsp;&ldquo;<em>Y&ecirc;u nước, đo&agrave;n kết, tự cường, nghĩa t&igrave;nh, trung thực, tr&aacute;ch nhiệm, kỷ cương, s&aacute;ng tạo</em>&rdquo;. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, &ldquo;hồng&rdquo; phải đi đ&ocirc;i với &ldquo;chuy&ecirc;n&rdquo;; v&igrave; yếu tố &ldquo;chuy&ecirc;n&rdquo; phản &aacute;nh tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n, hay ch&iacute;nh l&agrave; khả năng đ&oacute;ng g&oacute;p của một c&aacute; nh&acirc;n đối với x&atilde; hội. Điều n&agrave;y đặt ra y&ecirc;u cầu, thanh ni&ecirc;n kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng v&agrave; nhận thức ch&iacute;nh trị đ&uacute;ng đắn; thanh ni&ecirc;n phải c&oacute; chuy&ecirc;n m&ocirc;n nghiệp vụ, khả năng lĩnh hội kiến thức, s&aacute;ng tạo tri thức mới, l&agrave;m chủ khoa học c&ocirc;ng nghệ.</p> <p style="text-align:justify">Tiếp nối tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh, Trung ương Đảng v&agrave; c&aacute;c địa phương đ&atilde; cụ thể h&oacute;a nhiều chủ trương, quan điểm th&agrave;nh cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch, ph&aacute;p luật đối với thanh ni&ecirc;n v&agrave; trẻ em. Nghị quyết số 25-NQ/TW ng&agrave;y 25/7/2008 của Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng về tăng cường sự l&atilde;nh đạo của Đảng đối với c&ocirc;ng t&aacute;c thanh ni&ecirc;n thời kỳ đẩy mạnh c&ocirc;ng nghiệp ho&aacute;, hiện đại ho&aacute; khẳng định quan điểm: &ldquo;Chăm lo, ph&aacute;t triển, thanh ni&ecirc;n vừa l&agrave; mục ti&ecirc;u, vừa l&agrave; động lực bảo đảm cho sự ổn định v&agrave; ph&aacute;t triển vững bền của đất nước&rdquo;. Thanh thiếu ni&ecirc;n v&agrave; trẻ em được tạo điều kiện trong học tập, r&egrave;n luyện v&agrave; cống hiến cho đất nước. Vai tr&ograve; của Đo&agrave;n Thanh ni&ecirc;n Cộng sản Hồ Ch&iacute; Minh được thể hiện r&otilde; n&eacute;t th&ocirc;ng qua c&aacute;c chương tr&igrave;nh đ&agrave;o tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ v&agrave; chăm lo đời sống văn h&oacute;a, tinh thần cho thanh thiếu nhi.</p> <p style="text-align:justify"><strong><em>Thứ tư, </em></strong><strong><em>x&oacute;a bỏ mọi r&agrave;o cản để đo&agrave;n kết to&agrave;n d&acirc;n tộc.</em></strong></p> <p style="text-align:justify">Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; biểu tượng s&aacute;ng ngời &yacute; ch&iacute; đại đo&agrave;n kết to&agrave;n d&acirc;n tộc. Đại đo&agrave;n kết to&agrave;n d&acirc;n tộc sẽ tạo sức mạnh để thống nhất đất nước v&agrave; <em>&ldquo;x&acirc;y dựng lại đất nước ta đ&agrave;ng ho&agrave;ng hơn, to đẹp hơn&rdquo;</em>&nbsp;theo di nguyện của Người.&nbsp;Muốn đo&agrave;n kết d&acirc;n tộc th&igrave; trước hết phải x&oacute;a bỏ mọi r&agrave;o cản do sự kh&aacute;c biệt về quan điểm ch&iacute;nh trị, t&ocirc;n gi&aacute;o, d&acirc;n tộc&hellip; Trong Thư gửi đồng b&agrave;o Nam Bộ trước khi rời Việt Nam sang Ph&aacute;p dự Hội nghị Ph&ocirc;ngtennơbl&ocirc;, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; viết: <em>&ldquo;Trong mấy triệu người cũng c&oacute; người thế n&agrave;y thế kh&aacute;c, nhưng thế n&agrave;y hay thế kh&aacute;c đều d&ograve;ng d&otilde;i của tổ ti&ecirc;n ta&hellip; Đối với những đồng b&agrave;o lạc lối lầm đường, ta phải lấy t&igrave;nh th&acirc;n &aacute;i m&agrave; cảm ho&aacute; họ. C&oacute; như thế mới th&agrave;nh đại đo&agrave;n kết, c&oacute; đại đo&agrave;n kết th&igrave; tương lai chắc sẽ vẻ vang&rdquo;</em>.&nbsp;Đến bản &ldquo;Di ch&uacute;c&rdquo; (1968), Người đ&atilde; căn dặn cụ thể những việc cần l&agrave;m đối với người d&acirc;n của chế độ cũ bị lầm đường lạc lối: <em>&ldquo;</em><em>Đối với những nạn nh&acirc;n của chế độ x&atilde; hội cũ, như trộm cắp, g&aacute;i điếm, cờ bạc, bu&ocirc;n lậu</em><em>.</em><em>.. th&igrave; Nh&agrave; nước phải d&ugrave;ng vừa gi&aacute;o dục, vừa phải d&ugrave;ng ph&aacute;p luật để cải tạo họ, gi&uacute;p họ trở n&ecirc;n những người lao động lương thiện</em><em>&rdquo;</em><em>.</em></p> <p style="text-align:justify">Từ tấm l&ograve;ng độ lượng, nh&acirc;n văn v&agrave; &yacute; ch&iacute; đại đo&agrave;n kết to&agrave;n d&acirc;n tộc của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh, ngay sau khi giải ph&oacute;ng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975), Trung ương Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước đ&atilde; tập trung tuy&ecirc;n truyền, gi&aacute;o dục người d&acirc;n bị lầm đường lạc lối dưới chế độ cũ để nhanh ch&oacute;ng h&ograve;a nhịp cuộc sống mới, l&agrave;m người lương thiện. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, ch&uacute;ng ta đ&atilde; giữ ch&acirc;n v&agrave; trọng dụng nhiều nh&agrave; khoa học, người t&agrave;i năng tr&ecirc;n c&aacute;c lĩnh vực của chế độ cũ tiếp tục l&agrave;m việc, cống hiến cho nước nh&agrave;. Từ đ&oacute;, sức mạnh khối đại đo&agrave;n kết to&agrave;n d&acirc;n tộc c&agrave;ng th&ecirc;m vững chắc; những t&agrave;n dư về tư tưởng ch&iacute;nh trị, kinh tế - x&atilde; hội của chế độ cũ đ&atilde; nhanh ch&oacute;ng bị x&oacute;a bỏ; to&agrave;n d&acirc;n quyết t&acirc;m đi theo con đường x&atilde; hội chủ nghĩa.</p> <p style="text-align:justify">Qua nghi&ecirc;n cứu &ldquo;Di ch&uacute;c&rdquo; của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh, ch&uacute;ng ta cảm nhận s&acirc;u sắc về một tầm l&ograve;ng y&ecirc;u nước, thương d&acirc;n, cống hiến trọn đời cho sự nghiệp c&aacute;ch mạng của d&acirc;n tộc. T&aacute;c phẩm mang t&iacute;nh chỉ dẫn, đặt nền tảng cho Đảng ta x&acirc;y dựng Cương lĩnh, đường lối c&aacute;ch mạng sau khi thống nhất đất nước; đặc biệt l&agrave; con đường đi l&ecirc;n chủ nghĩa x&atilde; hội. Trong đ&oacute;, vấn đề về con người hay c&ocirc;ng việc đối với con người lu&ocirc;n được B&aacute;c Hồ trăn trở v&agrave; căn dặn kỹ lưỡng; vừa l&agrave; mục ti&ecirc;u, vừa l&agrave; động lực của tiến tr&igrave;nh ph&aacute;t triển đất nước. C&agrave;ng thấu hiểu những lời lẽ b&igrave;nh dị nhưng s&acirc;u sắc, chan chứ t&igrave;nh cảm của Người trong bản &ldquo;Di ch&uacute;c&rdquo;, mỗi người d&acirc;n Việt Nam, đặc biệt l&agrave; thế hệ trẻ như c&agrave;ng tiếp th&ecirc;m động lực để tiếp tục học tập v&agrave; l&agrave;m theo tư tưởng, đạo đức, phong c&aacute;ch Hồ Ch&iacute; Minh.</p> <p style="text-align:right"><strong>Nguyễn Đăng Khoa</strong></p> <p style="text-align:center">&nbsp;</p> <p style="text-align:justify">&nbsp;</p> </body></html>

BÌNH LUẬN

Agile Việt Nam
;