Sinh viên Hoàng Trung Hiếu - Ứng cử viên Công dân trẻ tiêu biểu TP.HCM 2019

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Sinh vi&ecirc;n <strong>Ho&agrave;ng Trung Hiếu</strong> &ndash; Gương sinh vi&ecirc;n ti&ecirc;u biểu với rất nhiều th&agrave;nh t&iacute;ch xuất sắc trong học tập, nghi&ecirc;n cứu khoa học, nổi bật như: &Aacute; khoa chương tr&igrave;nh Cử nh&acirc;n t&agrave;i năng của Khoa C&ocirc;ng nghệ Th&ocirc;ng tin trường Đại học Khoa học Tự nhi&ecirc;n - ĐHQG TP. Hồ Ch&iacute; Minh, Sinh vi&ecirc;n 5 tốt cấp Th&agrave;nh phố, Giải Nh&igrave; cuộc thi Nh&agrave; s&aacute;ng tạo Việt Nam với Intel Galileo lần thứ II, &hellip; </span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:center"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/12/33045/2.%20info%2011%20g%C6%B0%C6%A1ng%20v6[1].png" style="height:300px; width:600px" /></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Đặc biệt với niềm say m&ecirc; nghi&ecirc;n cứu trong lĩnh vực Tr&iacute; tuệ Nh&acirc;n tạo (AI), Ho&agrave;ng Trung Hiếu đ&atilde; tham gia thực hiện 08 b&agrave;i b&aacute;o khoa học (trong đ&oacute; 04 b&agrave;i l&agrave; t&aacute;c giả ch&iacute;nh) được đăng tại c&aacute;c Hội nghị Khoa học M&aacute;y t&iacute;nh quốc tế. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, Trung Hiếu được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; một trong những sinh vi&ecirc;n Việt Nam c&oacute; kết quả xuất sắc nhất trong c&aacute;c kỳ thi khoa học quốc tế về c&ocirc;ng nghệ AI c&ugrave;ng với c&aacute;c Nghi&ecirc;n cứu sinh, c&aacute;c tiến sĩ của c&aacute;c Trường/Viện/Ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm nổi tiếng kh&aacute;c tr&ecirc;n thế giới như: University of Washington (Mỹ), Baidu (Trung Quốc), University of Augsburg (Đức), DeepBlue Technology, Microsoft (Mỹ) &hellip;</span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong><em><u>* Th&agrave;nh t&iacute;ch nổi bật:</u></em></strong></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">Năm 2019, Trung Hiếu đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu <strong>03 c&ocirc;ng tr&igrave;nh khoa học</strong> ti&ecirc;u biểu v&agrave; được c&ocirc;ng bố trong c&aacute;c hội nghị h&agrave;ng đầu thế giới như:</span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">- Đề xuất phương ph&aacute;p mới trong <strong>ph&acirc;n loại ảnh nội soi đường ruột</strong>, hệ thống gi&uacute;p <strong>s&agrave;ng lọc v&agrave; ph&aacute;t hiện c&aacute;c bệnh thường gặp, c&aacute;c điểm giải phẫu trong ảnh nội soi</strong> v&agrave; hỗ trợ đưa ra đề xuất c&aacute;c h&igrave;nh ảnh c&oacute; nguy cơ cao cho b&aacute;c sĩ trong chẩn đo&aacute;n h&igrave;nh ảnh. Hệ thống n&agrave;y gi&uacute;p b&aacute;c sĩ l&agrave;m việc hiệu quả hơn, tăng số lượng bệnh nh&acirc;n được điều trị. Kết quả được c&ocirc;ng bố trong Session: Grand Challenge - ACM Multimedia 2019<a href="#_ftn1" name="_ftnref1" title="">[1]</a> - Hội nghị h&agrave;ng đầu về lĩnh vực đa phương tiện (Multimedia) - <strong>h5-index = 58</strong>)<a href="#_ftn2" name="_ftnref2" title="">[2]</a></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">- Đề xuất Phương ph&aacute;p mới trong <strong>việc xử l&yacute; h&igrave;nh ảnh camera giao th&ocirc;ng phục vụ</strong> <strong>th&agrave;nh phố th&ocirc;ng minh</strong>, cụ thể ở b&agrave;i to&aacute;n t&aacute;i định danh phương tiện giao th&ocirc;ng v&agrave; ph&aacute;t hiện sự kiện bất thường trong video gi&aacute;m s&aacute;t giao th&ocirc;ng. Hệ thống gi&uacute;p theo vết c&aacute;c phương tiện giao th&ocirc;ng dựa v&agrave;o h&igrave;nh d&aacute;ng v&agrave; c&aacute;c đặc điểm nhận dạng; đồng thời ph&aacute;t hiện c&aacute;c sự cố bất thường xảy ra tr&ecirc;n đường phố một c&aacute;ch tự động. Kết quả được c&ocirc;ng bố tại Session: AI City Challenge trong hội nghị CVPR 2019<a href="#_ftn3" name="_ftnref3" title="">[3]</a> c&oacute; tầm ảnh hưởng h&agrave;ng đầu tr&ecirc;n thế giới về Thị gi&aacute;c m&aacute;y t&iacute;nh, chỉ số <strong>h5-index =240</strong>)</span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">- Đề xuất Phương ph&aacute;p mới trong việc <strong>Ph&acirc;n đoạn đối tượng trong video</strong> (Video Instance Segmentation): cho ph&eacute;p t&aacute;ch tự động c&aacute;c đối tượng (xe, phương tiện giao th&ocirc;ng, người, đồ vật&hellip;) từ video. Kết quả của phương ph&aacute;p n&agrave;y cho ph&eacute;p tổng hợp để tạo ra c&aacute;c video mới, vừa c&oacute; tiềm năng trong điện ảnh, giải tr&iacute;, nhưng đặc biệt c&oacute; &yacute; nghĩa trong việc x&acirc;y dựng c&aacute;c hệ thống camera th&ocirc;ng minh phục vụ gi&aacute;m s&aacute;t giao th&ocirc;ng tự động, hệ thống bảo vệ với c&aacute;c camera an ninh, gi&uacute;p ph&aacute;t hiện những h&agrave;nh vi hay sự kiện bất thường&hellip; Kết quả n&agrave;y đ&atilde; được c&ocirc;ng bố tại Session về Densely Annotated VIdeo Segmentation trong hội nghị CVPR 2019 (hội nghị CVPR c&oacute; tầm ảnh hưởng h&agrave;ng đầu tr&ecirc;n thế giới về Thị gi&aacute;c m&aacute;y t&iacute;nh, chỉ số <strong>h5-index =240</strong>)</span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>-&nbsp; Hạng 3 kỳ thi</strong> quốc tế - The semi-supervised DAVIS Challenge 2019 - The DAVIS Workshop and Challenge on Video Object Segmentation tại hội nghị quốc tế CVPR 2019 <em>(Đ&acirc;y l&agrave; một cuộc thi về ph&acirc;n đoạn vật thể trong video số, tổ chức tại CVPR 2019 - Long Beach, CA Hoa Kỳ với nhiều nh&oacute;m tham dự từ nhiều trường ĐH, Viện nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n thế giới như: RWTH Aachen University, Huazhong University of Science and Technology, ByteDance AI Lab, ETH Zurich,...</em><em>)</em></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">- <strong>Hạng 1 kỳ thi quốc tế</strong> &ldquo;SubTask 1: Solve my life puzzle (Puzzle)&rdquo; - Image CLEF/Life CLEF - Multimedia Retrieval tại hội nghị quốc tế CLEF 2019 <em>(Đ&acirc;y l&agrave; cuộc thi về khai th&aacute;c, ph&acirc;n t&iacute;ch truy vấn th&ocirc;ng tin từ dữ liệu nhật k&yacute; hằng ng&agrave;y (nhịp tim, bước ch&acirc;n, chỉ số sinh học từ đồng hồ th&ocirc;ng minh, h&igrave;nh ảnh từ camera h&agrave;nh tr&igrave;nh,... Được tổ chức trong hội nghị ImageCLEF 2019, Thụy Sĩ</em><em>)</em></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">-&nbsp;&nbsp;Tham dự chương tr&igrave;nh thực tập tại Coordinated Science Laboratory, University of Illinois at Urbana-Champaign, Hoa Kỳ (Th&aacute;ng 8/2019), <em>trong đ&oacute; trọng t&acirc;m l&agrave; dự &aacute;n về số h&oacute;a v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c bệnh về thần kinh (neurolgical disease) từ camera 3D v&agrave; cảm biến gia tốc.</em></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">-&nbsp;Tham dự chương tr&igrave;nh giao lưu sinh vi&ecirc;n quốc tế tại Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Đ&agrave;i Loan, Singapore.</span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong><em>L&agrave; t&aacute;c giả, đồng t&aacute;c giả của c&aacute;c b&agrave;i b&aacute;o, b&agrave;i b&aacute;o c&aacute;o khoa học tại c&aacute;c hội nghị Quốc tế, trong đ&oacute; c&oacute;:</em></strong></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">- T&aacute;c giả ch&iacute;nh b&agrave;i b&aacute;o khoa học: <strong>Solving Life Puzzle with Visual Context-based Clustering and Habit Referenc</strong>; Image CLEF 2019; together with Mai-Khiem Tran, Vinh-Tiep Nguyen, Minh-Triet Tran - <em>C&ocirc;ng tr&igrave;nh ph&aacute;t triển hệ thống khai th&aacute;c th&ocirc;ng tin về thời gian từ dữ liệu lifelog về h&igrave;nh ảnh v&agrave; thuộc t&iacute;nh đ&iacute;nh k&egrave;m. Nh&oacute;m tham gia đạt giải Nhất Sub task: &ldquo;Solve my life puzzle&rdquo; - (Th&aacute;ng 7/2019)</em></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">- &nbsp;Đồng t&aacute;c giả ch&iacute;nh&nbsp;<strong>b&agrave;i b&aacute;o khoa học: Guided Instance Segmentation Framework for Semi-supervised Video Instance Segmentation; ORAL PRESENTATION; Workshop Computer Vision and Pattern Recognition (CVPR) 2019 <em>h</em>-index = 240;</strong> đồng t&aacute;c giả với Minh-Triet Tran, Trung-Nghia Le, Tam V. Nguyen, That-Vinh Ton, Ngoc-Minh Bui, Trong-Le Do, Quoc-An Luong, Vinh-Tiep Nguyen, Duc Anh Duong, Minh N. Do(<em>C&ocirc;ng tr&igrave;nh ph&aacute;t triển c&aacute;c đề xuất cải tiến trong b&agrave;i to&aacute;n Instance Segmentation cho video số. Nh&oacute;m tham dự cuộc thi DAVIS 2019 (Semi-supervised) v&agrave; đạt giải Ba quốc tế. Đề t&agrave;i n&agrave;y c&oacute; nhiều tiềm năng ứng dụng như trong giải tr&iacute;, xe tự h&agrave;nh, gi&aacute;m s&aacute;t từ camera an ninh, ...) (Th&aacute;ng 7/2019)</em><em>.</em></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">-&nbsp;Đồng t&aacute;c giả ch&iacute;nh&nbsp;<strong>b&agrave;i b&aacute;o khoa học: HCMUS at the NTCIR-14 Lifelog-3 Task; PUBLICATION ; NTCIR-14</strong>; đồng t&aacute;c giả với Nguyen-Khang Le, Dieu-Hien Nguyen, Thanh-An Nguyen, Thanh-Dat Truong, Duy-Tung Dinh, Quoc-An Luong, Viet-Khoa Vo-Ho, Vinh-Tiep Nguyen, and Minh-Triet Tran (Th&aacute;ng 6/2019) (Đề xuất, thiết kế v&agrave; ph&aacute;t triển hệ thống tương t&aacute;c hỗ trợ truy vấn sự kiện từ dữ liệu nhật k&yacute; sinh hoạt h&agrave;ng ng&agrave;y (Lifelog<strong>)</strong><strong>.</strong></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">-&nbsp;Đồng t&aacute;c giả ch&iacute;nh&nbsp;<strong>b&agrave;i b&aacute;o khoa học: Smart Lifelog Retrieval System with Habit-based Concepts and Moment Visualization; ICMR 2019</strong>; đồng t&aacute;c giả với Nguyen-Khang Le, Dieu-Hien Nguyen, Thanh-An Nguyen, Thanh-Dat Truong, Tung Dinh Duy, Quoc-An Luong, Viet-Khoa Vo-Ho, Vinh-Tiep Nguyen, Minh-Triet Tran (Th&aacute;ng 6-2019) <em>(Đề xuất cải tiến x&acirc;y dựng cơ sở dữ liệu về th&oacute;i quen người d&ugrave;ng v&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh h&oacute;a c&aacute;c sự kiện trong hệ thống tương t&aacute;c hỗ trợ truy vấn sự kiện từ dữ liệu nhật k&yacute; sinh hoạt h&agrave;ng ng&agrave;y (Lifelog)</em><em>.</em></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">-&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Đồng&nbsp;<strong>T&aacute;c giả b&agrave;i b&aacute;o khoa học: SHREC 2019 - Monocular Image Based 3D Model Retrieval ; PUBLICATION ; SHREC 2019</strong>; đồng t&aacute;c giả với Ngoc-Minh Bui, Huy-Hoang Chung-Nguyen, Gia-Han Diep, Trong-Le Do, Duc-Tuan Luu, Vinh-Tiep Nguyen, Jie Nie, Mai-Khiem Tran, Son-Thanh Tran-Nguyen, Minh-Triet Tran, The-Anh Vu-Le. (Th&aacute;ng 9-2019) (<em>đề xuất cải tiến kết hợp r&uacute;t tr&iacute;ch đặc trưng trong giải quyết b&agrave;i to&aacute;n truy vấn đối tượng 3 chiều bằng tập ảnh 2 chiếu)</em><em>.</em></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">-&nbsp;Đồng t&aacute;c giả ch&iacute;nh&nbsp;<strong>b&agrave;i b&aacute;o khoa học: s&aacute;ch Tự học Lập tr&igrave;nh Python căn bản</strong>, <strong>xuất bản bởi Nh&agrave; xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Ch&iacute; Minh;</strong> c&ugrave;ng với Hai-Quan Vu (chủ bi&ecirc;n), Xuan-Nam Cao, Hai-Trieu Nguyen, Chi-Tai Vong. (Th&aacute;ng 1/2019) (<em>S&aacute;ch hướng dẫn lập tr&igrave;nh ng&ocirc;n ngữ Python căn bản, đ&atilde; được t&aacute;i bản lần thứ 2, song h&agrave;nh c&ugrave;ng kh&oacute;a học Lập tr&igrave;nh Python căn bản tr&ecirc;n nền tảng vnsigma.net - dự &aacute;n của Ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm Tr&iacute; tuệ Nh&acirc;n tạo, Trường ĐH KHTN - ĐHQGHCM</em>).</span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">-&nbsp;<strong>Panelist tại hội nghị quốc tế STEMCON 2019 - TP. Đ&agrave; Nẵng, Việt Nam</strong> - tổ chức bởi Arizona State University, American University in Viet Nam (03/2019) (<em>Tham gia diễn đ&agrave;n thảo luận về sự t&aacute;c động của c&ocirc;ng nghệ, c&aacute;c ứng dụng mới như VR/AR, trong gi&aacute;o dục STEM)</em><em>.</em></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">-&nbsp;<strong>Tham gia học tập tại chương tr&igrave;nh 14th NUS Enterprise Summer Programme 2019 - National University of Singapore</strong> về Khởi nghiệp, đổi mới v&agrave; s&aacute;ng tạo (Th&aacute;ng 7/2019) (<em>Kh&oacute;a học, tr&igrave;nh b&agrave;y thảo luận về c&aacute;c th&aacute;ch thức, cơ hội khởi nghiệp, đổi mới s&aacute;ng tạo cho sinh vi&ecirc;n c&aacute;c nước ASEAN tại Đại học Quốc gia Singapore)</em><em>.</em></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">-&nbsp;<strong>Tham gia giảng dạy v&agrave; trợ giảng </strong>chương tr&igrave;nh<strong> Massive Open Online Course (MOOC) Python 2019 at the American Center Ho Chi Minh City - L&atilde;nh sự qu&aacute;n Hoa Kỳ tại TP. Hồ Ch&iacute; Minh phối hợp với CLB Robotics &amp; IoT, Trường đại học Khoa học Tự nhi&ecirc;n, ĐHQG-HCM.</strong></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>Năm 2019,&nbsp; Trung Hiếu </strong>được trao Bảo trợ T&agrave;i năng trẻ TP. Hồ Ch&iacute; Minh năm 2019 - lĩnh vực Học tập v&agrave; Nghi&ecirc;n cứu Khoa học của Th&agrave;nh Đo&agrave;n TP. Hồ Ch&iacute; Minh. Kh&ocirc;ng chỉ t&iacute;ch cực tham gia hoạt động nghi&ecirc;n cứu khoa học, Trung Hiếu c&ograve;n t&iacute;ch cực tham gia c&aacute;c hoạt động Đo&agrave;n do trường, th&agrave;nh phố tổ chức, Trung hiếu từng đảm nhiệm vị tr&iacute; Ph&oacute; B&iacute; thư Đo&agrave;n Khoa C&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin, tham gia c&aacute;c chương tr&igrave;nh Giao lưu Sinh vi&ecirc;n Quốc tế tại 06 quốc gia kh&aacute;c nhau v&agrave; nhiều năm liền đạt danh hiệu Sinh vi&ecirc;n 5 Tốt ti&ecirc;u biểu c&aacute;c cấp.</span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong><em>* <u>Trong c&aacute;c năm trước</u>:</em></strong></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">- Giải thưởng C&ocirc;ng nghệ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng TP. Hồ Ch&iacute; Minh năm 2018 của Ủy ban Nh&acirc;n d&acirc;n Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh.</span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">- <strong>Đạt hạng 1 kỳ thi cuộc thi quốc tế &ldquo;Medico: The 2018 Multimedia for Medicine Task&rdquo;<a href="#_ftn4" name="_ftnref4" title=""><strong>[4]</strong></a>,</strong> được tổ chức tại hội nghị quốc tế MediaEval 2018 <em>(cuộc thi challenge tổ chức tại Eurecom, Ph&aacute;p về x&acirc;y dựng hệ thống ph&acirc;n loại, ph&aacute;t hiện tự động c&aacute;c dấu hiệu bất thường, c&aacute;c bệnh thường gặp trong ảnh nội soi đường ruột. Dữ liệu gồm c&aacute;c video nội soi được thu thập từ c&aacute;c bệnh viện lớn ở Na Uy, c&aacute;c đội tham gia từ nhiều quốc gia như &Aacute;o (1 đội), Brazil (1 đội), Trung Quốc (1 đội), Na Uy (1 đội), Pakistan (1 đội), Nga (1 đội), Hoa Kỳ (1 đội), Vietnam (1 đội)</em><em>.</em></span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">- Đạt danh hiệu &quot;Sinh vi&ecirc;n 5 tốt&quot; 3 năm liền cấp ĐHQG TP. HCM năm 2018; &ldquo;Sinh vi&ecirc;n 5 tốt&quot; ti&ecirc;u biểu cấp ĐHQG TP. HCM năm 2017, 2018; &quot;Sinh vi&ecirc;n 5 tốt&quot; cấp Th&agrave;nh phố năm 2016, 2018.</span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">-&nbsp;Đạt giải Nhất cuộc thi Lập tr&igrave;nh Makerthon lần 2 năm 2018 - Ban chấp h&agrave;nh Th&agrave;nh Đo&agrave;n Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh.</span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">-&nbsp;&nbsp;Đạt giải Nhất cuộc thi Lập tr&igrave;nh Makerthon lần 2 năm 2018 - Ban chấp h&agrave;nh Th&agrave;nh Đo&agrave;n Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh.</span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">-&nbsp;<strong>Giải thưởng &ldquo;Prospect&rdquo;</strong>&nbsp;d&agrave;nh cho đội thi l&agrave; sinh vi&ecirc;n c&oacute; th&agrave;nh t&iacute;ch xuất sắc nhất trong cuộc thi&nbsp;<strong>KMS Hackathon - 30-hour hacking for social impacts </strong>(Th&aacute;ng 09/2018)</span></span></p> <p style="margin-left:3pt; text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">-&nbsp;Giải Nhất (tập thể)&nbsp;cuộc thi<strong>&nbsp;9CV9 - Viet Nam Transport Hackathon</strong>&nbsp;2017 tổ chức tại Việt Nam. Sản phẩm gi&uacute;p tối ưu h&oacute;a đ&egrave;n t&iacute;n hiệu giao th&ocirc;ng tại c&aacute;c ng&atilde; tư, gi&uacute;p hạn chế vấn đề kẹt xe tại TP. Hồ Ch&iacute; Minh (Th&aacute;ng 04/2017).</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><strong>-&nbsp;<strong>Giải Nhất</strong>&nbsp;</strong>(tập thể)&nbsp;cuộc thi&nbsp;<strong>NASA SPACE APP CHALLENGE</strong><strong>&nbsp;<strong>2016</strong></strong>&nbsp;do NASA tổ chức tại Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh.</span></span></p> <div> <p style="text-align:justify">&nbsp;</p> <hr /> <div id="ftn1"> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:16px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><a href="#_ftnref1" name="_ftn1" title="">[1]</a> </span></span><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif">ACM đa phương tiện l&agrave; hội nghị quốc tế h&agrave;ng đầu trong lĩnh vực đa phương tiện trong lĩnh vực khoa học m&aacute;y t&iacute;nh. Nghi&ecirc;n cứu đa phương tiện tập trung v&agrave;o c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ cho ph&eacute;p sử dụng v&agrave; trao đổi nội dung t&iacute;ch hợp nhiều quan điểm của c&aacute;c phương thức kỹ thuật số kh&aacute;c nhau, bao gồm h&igrave;nh ảnh, văn bản, video, &acirc;m thanh, lời n&oacute;i, &acirc;m nhạc v&agrave; dữ liệu cảm biến. (Hiệp hội M&aacute;y t&iacute;nh (ACM) l&agrave; một x&atilde; hội học quốc tế về điện to&aacute;n. N&oacute; được th&agrave;nh lập v&agrave;o năm 1947, v&agrave; l&agrave; x&atilde; hội điện to&aacute;n gi&aacute;o dục v&agrave; khoa học lớn nhất thế giới. ACM l&agrave; một nh&oacute;m th&agrave;nh vi&ecirc;n chuy&ecirc;n nghiệp phi lợi nhuận, y&ecirc;u cầu gần 100.000 sinh vi&ecirc;n v&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n chuy&ecirc;n nghiệp t&iacute;nh đến năm 2019. Trụ sở ch&iacute;nh đặt tại Th&agrave;nh phố New York.)</span></span></p> </div> <div id="ftn2"> <pre style="text-align:justify"> <span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><a href="#_ftnref2" name="_ftn2" title="">[2]</a> Chỉ số h l&agrave; một số liệu cấp độ t&aacute;c giả cố gắng đo lường cả năng suất v&agrave; t&aacute;c động tr&iacute;ch dẫn của c&aacute;c ấn phẩm của một nh&agrave; khoa học hoặc học giả. Chỉ số n&agrave;y dựa tr&ecirc;n tập hợp c&aacute;c b&agrave;i b&aacute;o được tr&iacute;ch dẫn nhiều nhất của nh&agrave; khoa học v&agrave; số lượng tr&iacute;ch dẫn m&agrave; họ đ&atilde; nhận được trong c&aacute;c ấn phẩm kh&aacute;c. Chỉ số cũng c&oacute; thể được &aacute;p dụng cho năng suất v&agrave; t&aacute;c động của một tạp ch&iacute; học thuật [1] cũng như một nh&oacute;m c&aacute;c nh&agrave; khoa học, chẳng hạn như một khoa hoặc trường đại học hoặc quốc gia. [2] Chỉ số được đề xuất v&agrave;o năm 2005 bởi Jorge E. Hirsch, một nh&agrave; vật l&yacute; tại UC San Diego, như một c&ocirc;ng cụ để x&aacute;c định chất lượng tương đối của c&aacute;c nh&agrave; vật l&yacute; l&yacute; thuyết [3] v&agrave; đ&ocirc;i khi được gọi l&agrave; chỉ số Hirsch hoặc số Hirsch.</span></span></pre> </div> <div id="ftn3"> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><a href="#_ftnref3" name="_ftn3" title="">[3]</a> CVPR l&agrave; sự kiện tầm nh&igrave;n m&aacute;y t&iacute;nh h&agrave;ng năm h&agrave;ng đầu bao gồm hội nghị ch&iacute;nh v&agrave; một số hội thảo c&ugrave;ng kh&oacute;a v&agrave; c&aacute;c kh&oacute;a học ngắn. Với chất lượng cao v&agrave; chi ph&iacute; thấp, n&oacute; cung cấp một gi&aacute; trị đặc biệt cho sinh vi&ecirc;n, học giả v&agrave; nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu c&ocirc;ng nghiệp được tổ chức tại Mỹ.</span></span></p> </div> <div id="ftn4"> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><a href="#_ftnref4" name="_ftn4" title="">[4]</a> Hội nghị l&agrave; kết hợp CNTT v&agrave; y học, tập trung v&agrave;o ph&aacute;t hiện những bất thường, bệnh tật v&agrave; mốc giải phẫu trong h&igrave;nh ảnh được chụp bởi c&aacute;c thiết bị y tế trong đường ti&ecirc;u h&oacute;a Mục ti&ecirc;u của nhiệm vụ: Gi&uacute;p cải thiện hệ thống chăm s&oacute;c sức khỏe bằng phương ph&aacute;p đa phương tiện để đạt đến cấp độ tiếp theo chẩn đo&aacute;n m&aacute;y t&iacute;nh hỗ trợ đa phương tiện, ph&aacute;t hiện v&agrave; giải th&iacute;ch c&aacute;c bất thường Thu h&uacute;t nhiều nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu đến c&aacute;c trường hợp sử dụng y tế được tổ chức tại Medico.</span></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/12/33045/1.%20BANNER%202X1%20v6-2.png" style="height:347px; width:600px" /></span></span></p> </div> </div> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Vừa qua, Ban Chỉ huy Chiến dịch tình nguyện Hoa Phượng Đỏ TP.HCM phối hợp với Đoàn các Cơ quan Đảng TP và chính quyền địa phương đã tổ chức lễ khánh thành công trình khu vui chơi thiếu nhi tại xã Tân Nhựt, TP.HCM. Đây là một trong những hoạt động trọng điểm trong chiến dịch Hoa Phượng Đỏ lần thứ 20 – năm 2025, hướng tới mục tiêu chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho thanh thiếu nhi địa bàn ngoại thành.

Agile Việt Nam
;