Hành trình chinh phục trái tim học trò của cô giáo trẻ Phan Thụy Mộng Thu

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><strong><span style="font-size:14px">Tận t&acirc;m, y&ecirc;u nghề, chịu hi sinh ch&iacute;nh l&agrave; những g&igrave; c&oacute; thể m&ocirc; tả về c&ocirc; gi&aacute;o Phan Thụy Mộng Thu &ndash; Gi&aacute;o vi&ecirc;n m&ocirc;n Lịch sử trường THCS Lữ Gia (Quận 11), một trong những nh&agrave; gi&aacute;o ti&ecirc;u biểu đ&atilde; hết l&ograve;ng v&igrave; c&aacute;c thế hệ học tr&ograve; của m&igrave;nh. Đ&oacute; l&agrave; nguy&ecirc;n do m&agrave; d&ugrave; bao thế hệ học sinh đ&atilde; ra trường, đ&atilde; trưởng th&agrave;nh vẫn lu&ocirc;n nhớ đến người c&ocirc; n&agrave;y, bởi l&uacute;c n&agrave;o trong c&ocirc; cũng d&agrave;nh một phần t&igrave;nh y&ecirc;u lớn lao cho &ldquo;đ&agrave;n con nhỏ&rdquo; của m&igrave;nh.</span></strong></p> <p style="text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2017/11/29880/NGTTB chi thu.jpg" style="height:460px; text-align:justify; width:650px" /></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><strong>Phần lớn thời gian đều ở trường</strong></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Vừa l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c Đo&agrave;n &ndash; Đội , c&ocirc;ng t&aacute;c Đảng, vừa chủ nhiệm lớp, lại tham gia v&agrave;o nhiều hội thi của Đo&agrave;n, hội thi chuy&ecirc;n m&ocirc;n, chị Thu cho hay, phần lớn thời gian hầu như chị đều c&oacute; mặt ở trường. Kh&ocirc;ng những thế, chị c&ograve;n dạy k&egrave;m để kiếm th&ecirc;m thu nhập. V&agrave;o những đợt hoạt động cao điểm, một đ&ecirc;m chị chỉ ngủ 4 &ndash; 5 tiếng th&igrave; mới đủ thời gian để l&agrave;m việc. Nh&agrave; lại c&oacute; con nhỏ, chị phải sắp xếp thời gian để vừa chăm s&oacute;c gia đ&igrave;nh, vừa chấm b&agrave;i, soạn b&agrave;i, đọc t&agrave;i liệu,&hellip; Nghề gi&aacute;o thật sự kh&ocirc;ng hề rảnh rỗi như người ta nghĩ.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Ngo&agrave;i ra, chị c&ograve;n d&agrave;nh rất nhiều thời gian cho việc nghi&ecirc;n cứu phương ph&aacute;p giảng dạy. Kiến thức lịch sử kh&aacute; kh&ocirc; khan, nhưng bằng sự s&aacute;ng tạo, Mộng Thu đ&atilde; thiết kế mỗi tiết học của m&igrave;nh trở n&ecirc;n thật sinh động v&agrave; hấp dẫn. Chị chịu kh&oacute; đọc nhiều s&aacute;ch sử, tự học c&aacute;c phần mềm tiện &iacute;ch để chỉnh sửa h&igrave;nh ảnh, cắt nhạc, l&agrave;m phim, thiết kế bản đồ&hellip; ứng dụng v&agrave;o việc soạn gi&aacute;o &aacute;n điện tử. Để gi&uacute;p m&ocirc;n lịch sử đỡ kh&ocirc; khan, chị lồng gh&eacute;p tư liệu văn học, kể chuyện cho c&aacute;c b&eacute;, đồng thời giảm lượng kiến thức trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa để c&aacute;c b&eacute; kh&ocirc;ng bị ng&aacute;n m&ocirc;n sử.Chị Thu cũng s&aacute;ng tạo th&ecirc;m nhiều h&igrave;nh thức dạy học kh&aacute;c như: đặt cả lớp v&agrave;o t&igrave;nh huống lịch sử để c&aacute;c bạn đưa ra c&aacute;ch giải quyết vấn đề. C&aacute;c v&iacute; dụ minh họa th&igrave; chị cũng đặt học sinh v&agrave;o. C&oacute; b&eacute; sẽ l&agrave;m c&ocirc;ng ch&uacute;a, c&oacute; b&eacute; sẽ l&agrave; tướng qu&acirc;n, c&oacute; b&eacute; sẽ l&agrave; l&atilde;nh ch&uacute;a&hellip;</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Thay cho những vất vả, việc h&agrave;ng ng&agrave;y được đứng tr&ecirc;n bục giảng vẫn l&agrave; niềm vui lớn nhất của chị. Chị t&acirc;m sự, ng&agrave;y b&eacute; chị rất may mắn khi gặp được c&ocirc; gi&aacute;o thương m&igrave;nh, lu&ocirc;n gi&uacute;p đỡ m&igrave;nh. &ldquo;C&ocirc; thường cho học tr&ograve; kẹo, b&aacute;nh, cho lớp vừa học, vừa chơi. H&igrave;nh ảnh c&ocirc; t&oacute;c d&agrave;i, dịu d&agrave;ng, tận t&acirc;m với học sinh cứ in s&acirc;u m&atilde;i v&agrave;o trong tim của chị. Từ lớp 1, chị đ&atilde; ước mơ l&agrave; sau n&agrave;y l&agrave;m c&ocirc; gi&aacute;o, để được giống như người c&ocirc; của m&igrave;nh&rdquo;.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">V&agrave; giấc mơ đ&atilde; trở th&agrave;nh hiện thực, giờ chị đ&atilde; l&agrave; một gi&aacute;o vi&ecirc;n mẫu mực, li&ecirc;n tục nhận được c&aacute;c danh hiệu cao qu&yacute; như: danh hiệu &ldquo;Thanh ni&ecirc;n ti&ecirc;n tiến l&agrave;m theo lời B&aacute;c&rdquo; cụm Miền Đ&ocirc;ng Nam bộ, Nh&agrave; gi&aacute;o trẻ ti&ecirc;u biểu th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh 4 năm li&ecirc;n tiếp (2014 - 2017), Gương thanh ni&ecirc;n ti&ecirc;u biểu Quận 11 năm 2017 v&agrave; h&agrave;ng loạt giải thưởng d&agrave;nh cho gi&aacute;o vi&ecirc;n như giải Nhất hội thi Giảng vi&ecirc;n l&yacute; luận ch&iacute;nh trị giỏi năm 2017 của Ban Tuy&ecirc;n gi&aacute;o Th&agrave;nh ủy...</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><strong>&ldquo;Nếu c&oacute; kiếp sau, vẫn xin được l&agrave;m c&ocirc; gi&aacute;o&rdquo;</strong></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Đạt nhiều giải thưởng l&agrave; vậy, nhưng niềm vui của chị Thu lại đến từ những điều b&eacute; nhỏ hơn. Đ&oacute; l&agrave; được đứng tr&ecirc;n bục giảng, được nh&igrave;n thấy những &aacute;nh mắt h&aacute;o hức tiếp thu kiến thức từ học sinh, được nh&igrave;n những c&aacute;nh tay ph&aacute;t biểu, được nh&igrave;n thấy nụ cười hồn nhi&ecirc;n của c&aacute;c em. C&oacute; thể n&oacute;i, với chị mỗi học sinh l&agrave; một đứa con của m&igrave;nh. Chị dồn hết t&acirc;m sức, t&igrave;nh thương đề d&agrave;nh cho c&aacute;c bạn.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Chị Thu kể, &ldquo;Chị c&oacute; 1 học sinh kh&aacute; c&aacute; biệt, t&ecirc;n B&aacute; Thắng. V&igrave; mẹ em bỏ em từ nhỏ. Ba c&oacute; vợ mới kh&ocirc;ng quan t&acirc;m đến Thắng. Chị rất mệt mỏi v&igrave; những việc Thắng l&agrave;m, em ấy thường đ&aacute;nh nhau, chọc ghẹo bạn rồi trộm cắp xe... Năm đ&oacute; chị lại đang mang thai. Thắng nợ học ph&iacute; v&agrave; c&aacute;c khoản đ&oacute;ng. Chị đ&atilde; đ&oacute;ng tiền học cho Thắng. Mỗi lần họp phụ huynh, tất cả phụ huynh đều muốn chuyển Thắng qua lớp kh&aacute;c. Cuối c&ugrave;ng, chị cũng thuyết phục để Thắng được ở lại lớp. Hiện nay, Thắng vẫn c&ograve;n giữ li&ecirc;n lạc v&agrave; thường xuy&ecirc;n hỏi thăm chị&rdquo;.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Học tr&ograve; c&aacute; biệt trong lớp thực ra kh&ocirc;ng thiếu, mỗi người thầy, người c&ocirc; lại c&oacute; c&aacute;ch bảo ban kh&aacute;c nhau. Song, tất cả họ đều mong muốn cho học sinh của m&igrave;nh ng&agrave;y một trưởng th&agrave;nh hơn. Với Mộng Thu, chị y&ecirc;u nghề v&agrave; y&ecirc;u lu&ocirc;n học tr&ograve; của m&igrave;nh. Chị cho hay, chưa bao giờ hối hận về quyết định chọn nghề sư phạm, v&agrave; &ldquo;nếu c&oacute; kiếp sau, chị vẫn xin được l&agrave;m c&ocirc; gi&aacute;o&rdquo;.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Chia sẻ về quan điểm nghề nghiệp, Thu cho rằng, mục ti&ecirc;u của ng&agrave;nh sư phạm kh&ocirc;ng phải l&agrave; kiếm ra tiền, m&agrave; c&aacute;i ch&iacute;nh l&agrave; đ&agrave;o tạo những người chủ tương lai của đất nước hiểu biết truyền thống, uống nước nhớ nguồn. V&agrave; c&aacute;i &ldquo;t&acirc;m&rdquo; của người gi&aacute;o vi&ecirc;n ch&iacute;nh l&agrave; cầu nối kiến thức, nối thế hệ h&ocirc;m nay với thế hệ anh h&ugrave;ng của cha anh m&igrave;nh.&nbsp;</span></p> <p style="text-align:right"><strong><span style="font-size:14px">&Yacute; NHUNG</span></strong></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Với thông điệp “Việc tốt nào hỏi đâu xa. Việc tốt là việc của ta mỗi ngày”, đoàn viên, thanh niên ở khắp nơi trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã tích cực chia sẻ những hình ảnh, hoạt động thiết thực, xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng của mình trong Ngày đoàn viên - Ngày làm việc tốt năm 2024.

Agile Việt Nam
;