Tiểu sử C.Mác

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">C. M&aacute;c sinh ng&agrave;y 5 th&aacute;ng 5 năm 1818 ở th&agrave;nh phố Tơriơ trong gia đ&igrave;nh luật sư Heinrich Marx. Năm mười hai tuổi (1830) C. M&aacute;c v&agrave;o học trường trung học ở Tơriơ.</span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><em><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2017/5/28284/4922201510385246-cacmac.gif" style="height:373px; width:300px" /></em></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">C. M&aacute;c sinh ng&agrave;y 5 th&aacute;ng 5 năm 1818 ở th&agrave;nh phố Tơriơ trong gia đ&igrave;nh luật sư Heinrich Marx. Năm mười hai tuổi (1830) C. M&aacute;c v&agrave;o học trường trung học ở Tơriơ. Sức học của C. M&aacute;c thuộc loại giỏi, đặc biệt C. M&aacute;c nổi bật ở những lĩnh vực đ&ograve;i hỏi t&iacute;nh độc lập s&aacute;ng tạo. C. M&aacute;c cũng tỏ ra c&oacute; năng lực về to&aacute;n học. M&ugrave;a thu 1835, C. M&aacute;c tốt nghiệp trường trung học, sau đ&oacute; kh&ocirc;ng l&acirc;u, th&aacute;ng mười 1835, C. M&aacute;c v&agrave;o trường đại học tổng hợp Bonn để học luật. Hai th&aacute;ng sau theo lời khuy&ecirc;n của bố C. M&aacute;c tiếp tục học ở trường Đại học Tổng hợp Berlin. ở trường Đại học, năm 1836, ngo&agrave;i luật học, sử học v&agrave; ngoại ngữ C. M&aacute;c bắt đầu đi s&acirc;u nghi&ecirc;n cứu triết học. M&ugrave;a xu&acirc;n 1837, C. M&aacute;c bắt đầu nghi&ecirc;n cứu kỹ những t&aacute;c phẩm của H&ecirc;-ghen, sang năm 1839 th&igrave; v&ugrave;i đầu v&agrave;o nghi&ecirc;n cứu triết học, suốt cả năm 1839 v&agrave; một phần của năm 1840 C. M&aacute;c tập trung nghi&ecirc;n cứu những vấn đề lịch sử triết học Cổ đại. Ng&agrave;y 15 Th&aacute;ng Tư 1841, khi mới 23 tuổi, C. M&aacute;c nhận được bằng Tiến sĩ triết học với luận &aacute;n Về sự kh&aacute;c nhau giữa triết học tự nhi&ecirc;n của D&eacute;mocrite, v&agrave; triết học tự nhi&ecirc;n của &eacute;picure tại trường I&ecirc;na.&nbsp;<br /> Th&aacute;ng Năm 1843, C. M&aacute;c đến Kroisnak, một th&agrave;nh phố nhỏ v&ugrave;ng Rhein v&agrave; &ocirc;ng đ&atilde; ch&iacute;nh thức l&agrave;m lễ th&agrave;nh h&ocirc;n với Jenny v&ocirc;n Vestphalen.&nbsp;</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Lần đầu ti&ecirc;n, C. M&aacute;c gặp Ph. Ăng-ghen v&agrave;o cuối th&aacute;ng Mười Một 1842, khi Ph. Ăng-ghen tr&ecirc;n đường sang Anh v&agrave; gh&eacute; thăm ban bi&ecirc;n tập tờ Rheinische Zeitung (Nhật b&aacute;o tỉnh Ranh). M&ugrave;a h&egrave; năm 1844, Ph. ăng-ghen đến thăm C. M&aacute;c ở Pa-ri. Hai &ocirc;ng đ&atilde; trở th&agrave;nh những người bạn c&ugrave;ng chung l&yacute; tưởng v&agrave; quan điểm trong tất cả mọi vấn đề l&yacute; luận v&agrave; thực tiễn. Theo y&ecirc;u cầu của Ch&iacute;nh phủ Vương quốc Phổ, Ch&iacute;nh phủ Ph&aacute;p đ&atilde; trục xuất C. M&aacute;c. Ng&agrave;y 3 th&aacute;ng Hai 1845, C. M&aacute;c rời Pa-ri đến Brussel, &iacute;t l&acirc;u sau Ph. Ăng-ghen cũng đến đ&acirc;y v&agrave; hai &ocirc;ng lại tiếp tục cộng t&aacute;c chặt chẽ với nhau. Sau khi c&aacute;ch mạng năm 1848, ở Ph&aacute;p nổ ra Ch&iacute;nh phủ Bỉ trục xuất C. M&aacute;c. &Ocirc;ng lại đến Pa-ri, Th&aacute;ng tư 1848, C. M&aacute;c c&ugrave;ng với Ph. Ăng-ghen đến Kioln, tại đ&acirc;y M&aacute;c trở th&agrave;nh Tổng bi&ecirc;n tập tờ Nhật b&aacute;o tỉnh Ranh, cơ quan của ph&aacute;i d&acirc;n chủ. Năm 1849 Ch&iacute;nh phủ Phổ đ&oacute;ng cửa tờ b&aacute;o v&agrave; trục xuất C. M&aacute;c. &Ocirc;ng lại đến Pa-ri, nhưng lần n&agrave;y &ocirc;ng chỉ lưu lại ba th&aacute;ng. Th&aacute;ng T&aacute;m 1849, từ Pa-ri C. M&aacute;c đi Lu&acirc;n-đ&ocirc;n v&agrave; sống đến cuối đời (1883). C. M&aacute;c qua đời ng&agrave;y 14 Th&aacute;ng Ba 1883 ở Lu&acirc;n-đ&ocirc;n.&nbsp;<br /> <br /> <strong>Hoạt động c&aacute;ch mạng s&ocirc;i nổi v&agrave; con đường t&igrave;m ra quy luật lịch sử C. M&aacute;c&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align:justify"><br /> <span style="font-size:14px">C&ocirc;ng t&aacute;c thực tiễn ở b&aacute;o Rheinische Zeitung đ&atilde; l&agrave;m thay đổi cơ bản thế giới quan của C. M&aacute;c chuyển từ chủ nghĩa duy t&acirc;m sang chủ nghĩa duy vật v&agrave; từ chủ nghĩa d&acirc;n chủ - c&aacute;ch mạng sang chủ nghĩa cộng sản. Th&aacute;ng Hai 1844, tr&ecirc;n tờ tạp ch&iacute; Ni&ecirc;n gi&aacute;m Ph&aacute;p - Đức C. M&aacute;c đăng b&agrave;i G&oacute;p phần ph&ecirc; ph&aacute;n triết học ph&aacute;p luật của H&ecirc;- ghen. Từ th&aacute;ng Tư - th&aacute;ng T&aacute;m 1844, C. M&aacute;c viết Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, thực chất l&agrave; những ph&ocirc;i thai của những tư tưởng hết sức quan trọng m&agrave; sau n&agrave;y C. M&aacute;c ph&aacute;t triển một c&aacute;ch khoa học trong bộ Tư bản. Th&aacute;ng hai 1845, cuốn s&aacute;ch Gia đ&igrave;nh thần th&aacute;nh của C. M&aacute;c v&agrave; Ph. Ăng- ghen viết chung ra đời ph&ecirc; ph&aacute;n mạnh mẽ chủ nghĩa duy t&acirc;m chủ quan của ph&aacute;i H&ecirc;-ghen trẻ, thực chất l&agrave; ph&ecirc; ph&aacute;n to&agrave;n bộ chủ nghĩa duy t&acirc;m , đồng thời n&ecirc;u ra vai tr&ograve; quyết định của quần ch&uacute;ng nh&acirc;n d&acirc;n trong lịch sử. Thời kỳ hoạt động của C. M&aacute;c ở Pa-ri kết th&uacute;c (th&aacute;ng Hai 1845), một thời kỳ mới sau đ&oacute; mở ra với mục đ&iacute;ch r&otilde; r&agrave;ng m&agrave; C. M&aacute;c tự đặt ra cho m&igrave;nh: đề xuất một học thuyết c&aacute;ch mạng mới. C. M&aacute;c c&ugrave;ng với Ph. Ăng- ghen hợp sức viết Hệ tư tưởng Đức (1845-1846) tiếp tục ph&ecirc; ph&aacute;n chủ nghĩa duy t&acirc;m của H&ecirc;-ghen v&agrave; ph&aacute;i H&ecirc;-ghen trẻ đồng thời ph&ecirc; ph&aacute;n chủ nghĩa duy t&acirc;m kh&ocirc;ng nhất qu&aacute;n của Ludvich Phoiơbach. Trong cuốn Sự bần c&ugrave;ng của triết học (1847) C. M&aacute;c đ&atilde; chống lại triết học tiểu tư sản của P.J. Pruđ&ocirc;ng v&agrave; tr&igrave;nh b&agrave;y những cơ sở của chủ nghĩa duy vật lịch sử v&agrave; ch&iacute;nh trị kinh tế học v&ocirc; sản. Năm 1848 được sự uỷ nhiệm của Đại hội II Li&ecirc;n đo&agrave;n những người cộng sản C. M&aacute;c v&agrave; Ph. Ăng- ghen viết Tuy&ecirc;n ng&ocirc;n của Đảng Cộng sản- một văn kiện mang t&iacute;nh chất cương lĩnh của chủ nghĩa C. M&aacute;c v&agrave; đảng v&ocirc; sản. Th&aacute;ng S&aacute;u năm 1859, c&ocirc;ng tr&igrave;nh thi&ecirc;n t&agrave;i của C. M&aacute;c G&oacute;p phần ph&ecirc; ph&aacute;n m&ocirc;n ch&iacute;nh trị kinh tế học ra đời viết về tiền tệ v&agrave; lưu th&ocirc;ng tiền tệ; nhưng điều đặc biệt quan trọng l&agrave; lần đầu ti&ecirc;n t&aacute;c phẩm đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y học thuyết M&aacute;c-x&iacute;t về gi&aacute; trị , cơ sở của học thuyết kinh tế của C. M&aacute;c</span></p> <p style="text-align:justify"><br /> <span style="font-size:14px">C. M&aacute;c l&agrave; người tổ chức v&agrave; l&agrave; l&atilde;nh đạo của Quốc tế cộng sản I th&agrave;nh lập ng&agrave;y 28 th&aacute;ng 9 1864, ở Lu&acirc;n- đ&ocirc;n. Năm 1867 bộ Tư bản (tập I)- t&aacute;c phẩm chủ yếu của C. M&aacute;c ra đời. Tập II v&agrave; III C. M&aacute;c kh&ocirc;ng kịp ho&agrave;n tất, Ph. Ăng-ghen đảm nhận việc chuẩn bị xuất bản hai tập n&agrave;y. Trong bộ Tư bản C. M&aacute;c đ&atilde; vạch r&otilde; quy luật gi&aacute; trị thặng dư dưới h&igrave;nh th&aacute;i gi&aacute; trị thặng dư tuyệt đối v&agrave; gi&aacute; trị thặng dư tương đối; v&agrave; quy luật gi&aacute; trị với tư c&aacute;ch l&agrave; quy luật chung của nền sản xuất h&agrave;ng h&oacute;a được ph&aacute;t triển trong quy luật cung v&agrave; cầu, trong những quy luật của lưu th&ocirc;ng tiền tệ.</span></p> <p style="text-align:justify"><br /> <span style="font-size:14px">Trong t&aacute;c phẩm những năm cuối đời C. M&aacute;c n&ecirc;u l&ecirc;n h&igrave;nh thức hợp l&yacute; nhất của chuy&ecirc;n ch&iacute;nh v&ocirc; sản l&agrave; kiểu tổ chức ch&iacute;nh trị như c&ocirc;ng x&atilde; Pa-ri (Cuộc nội chiến ở Ph&aacute;p- 1871).&nbsp;</span></p> <p style="text-align:justify"><br /> <span style="font-size:14px">Trong cuốn Ph&ecirc; ph&aacute;n cương lĩnh G&ocirc;ta (1875) C. M&aacute;c đ&atilde; kịch liệt ph&ecirc; ph&aacute;n những sai lầm cơ hội chủ nghĩa của những người l&atilde;nh đạo đảng x&atilde; hội d&acirc;n chủ Đức, đề ra một vấn đề hết sức quan trọng về thời kỳ qu&aacute; độ từ chủ nghĩa tư bản l&ecirc;n chủ nghĩa cộng sản v&agrave; hai giai đoạn của chủ nghĩa cộng sản, nghĩa l&agrave; bản th&acirc;n x&atilde; hội cộng sản phải ph&aacute;t triển qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp- chủ nghĩa x&atilde; hội, giai đoạn cao- chủ nghĩa cộng sản. Năm 1876 sau khi Quốc tế cộng sản đệ nhất giải t&aacute;n, C. M&aacute;c n&ecirc;u l&ecirc;n &yacute; kiến th&agrave;nh lập c&aacute;c đảng v&ocirc; sản ở c&aacute;c nước l&agrave; nhiệm vụ ch&iacute;nh trị h&agrave;ng đầu trong phong tr&agrave;o c&ocirc;ng nh&acirc;n.</span></p> <p style="text-align:right"><strong><span style="font-size:14px">Theo dangcongsan.vn</span></strong></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

TIN NÓNG

Sáng 05-4, tại phòng họp C6 Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh và Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra hội nghị ký kết phối hợp tuyên truyền thực hiện chính sách, pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ứng dụng VssID giai đoạn 2024-2027.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chiều ngày 17/4, tại Hội trường Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh, đã diễn ra Hội nghị tổng kết Tháng Thanh niên 2024 do Ban Thường vụ Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh tổ chức

Agile Việt Nam
;