Mở lớp học tâm lý cho trẻ em

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Đ&oacute; l&agrave; nguyện vọng của nhiều bạn nhỏ chia sẻ tại diễn đ&agrave;n: &ldquo;Lắng nghe tiếng n&oacute;i trẻ em&rdquo; vừa được tổ chức tại Nh&agrave; Thiếu nhi quận B&igrave;nh Thạnh (TP.HCM).</span></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2016/8/26688/TL_1.JPG" style="height:400px; width:600px" /></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Đề cập đến vấn đề ứng xử trong học đường, bạn Trần Thị B&iacute;ch Th&ugrave;y (học sinh trường THCS H&agrave; Huy Tập) n&oacute;i t&igrave;nh trạng c&aacute;c bạn đ&aacute;nh nhau trong lớp diễn ra c&ograve;n nhiều. Mặc d&ugrave; chưa từng rơi v&agrave;o trường hợp như vậy nhưng khi tr&ocirc;ng thấy, Th&ugrave;y kh&ocirc;ng biết xử l&yacute; như thế n&agrave;o. Bạn mong mỏi nhận được những chia sẻ của c&aacute;c c&ocirc; ch&uacute; tại diễn đ&agrave;n.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">&Ocirc;ng Trần Anh Kiệt (Ph&oacute; Trưởng ph&ograve;ng Ph&ograve;ng GD-ĐT quận B&igrave;nh Thạnh) cho hay: &ldquo;Thời gian gần đ&acirc;y, bạo lực học đường đ&atilde; giảm. Tuy nhi&ecirc;n, vẫn xuất hiện c&aacute;c bạn chỉ cần kh&ocirc;ng vừa l&ograve;ng l&agrave; dẫn đến đ&aacute;nh nhau. Khi thấy biểu hiện cần b&aacute;o ngay với gi&aacute;o vi&ecirc;n, bảo vệ. Đừng rụt r&egrave;, lo sợ. Nếu ra khỏi khu&ocirc;n vi&ecirc;n trường, kh&ocirc;ng d&aacute;m n&oacute;i việc ở trường như thế n&agrave;o l&agrave; rất thiệt th&ograve;i. Trẻ em lu&ocirc;n được bảo vệ&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Một học sinh kh&aacute;c b&agrave;y tỏ &yacute; kiến: &ldquo;C&ograve;n nhiều trở ngại về t&acirc;m l&yacute;, hy vọng Đo&agrave;n trường hoặc c&aacute;c ban ng&agrave;nh tổ chức c&aacute;c lớp học, ch&uacute;ng em mới c&oacute; thể dũng cảm để gi&uacute;p c&aacute;c bạn kh&aacute;c&rdquo;. Đ&atilde; được phổ biến những biện ph&aacute;p như thầy Kiệt n&oacute;i. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;i kh&oacute; của ch&iacute;nh bản th&acirc;n l&agrave; kh&ocirc;ng thể n&oacute;i chuyện thẳng thắn. V&igrave; sợ c&aacute;c bạn biết sẽ h&ugrave; dọa, đ&aacute;nh đập khi kể với c&ocirc; gi&aacute;o hay phụ huynh. Nhưng kh&ocirc;ng n&oacute;i ra th&igrave; bị ăn hiếp nhiều lần về sau.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Bạn B&ugrave;i Thị Kim Li&ecirc;n (học sinh trường THCS Đống Đa) kể về c&acirc;u chuyện bạn từng tr&ocirc;ng thấy, đ&oacute; l&agrave; sự xa l&aacute;nh. &ldquo;C&aacute;c bạn kh&ocirc;ng th&iacute;ch v&igrave; nghĩ bạn đ&oacute; bị bệnh n&ecirc;n sợ l&acirc;y. Bạn đ&oacute; chạy lại n&oacute;i chuyện th&igrave; mấy bạn kia đi ra chỗ kh&aacute;c, con tới th&igrave; mấy bạn kia k&eacute;o con ra kh&ocirc;ng cho n&oacute;i chuyện&rdquo;. Phần v&igrave; ch&iacute;nh những bạn đ&oacute; mặc cảm, tự ti n&ecirc;n tự đẩy m&igrave;nh ra xa c&aacute;c bạn. Phần v&igrave; t&acirc;m l&yacute; của những người bạn kh&aacute;c kh&ocirc;ng thấu hiểu n&ecirc;n muốn t&aacute;ch biệt bạn đ&oacute;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">Kh&ocirc;ng chỉ giải quyết c&aacute;c thắc mắc về học bổng, s&acirc;n chơi h&egrave;,&hellip;, b&agrave; Huỳnh Ngọc Phương Thanh (Ph&oacute; Trưởng ph&ograve;ng Ph&ograve;ng LĐ-TB-XH quận B&igrave;nh Thạnh) cho hay: &ldquo;C&oacute; những vấn đề kh&ocirc;ng chia sẻ được bạn b&egrave;, cha mẹ, ở 20 phường c&oacute; 20 điểm tư vấn cộng đồng ngay tr&ecirc;n địa b&agrave;n. Khi n&agrave;o c&aacute;c em th&igrave; đến đ&oacute;, c&aacute;c c&ocirc; ch&uacute; tư vấn cụ thể&rdquo;.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px">M&ocirc;n học Kỹ năng sống đưa v&agrave;o nh&agrave; trường với lịch học 2 buổi/tuần. Th&ocirc;ng qua c&aacute;c t&igrave;nh huống trong s&aacute;ch, định hướng cho học sinh về th&aacute;i độ v&agrave; c&aacute;ch ứng xử. Tuy nhi&ecirc;n, trước c&aacute;c trường hợp thực tế xảy ra th&igrave; vấn đề n&agrave;y c&ograve;n bỏ ng&otilde;. Trước khi l&agrave;m bất cứ điều g&igrave; c&aacute;c bạn nhỏ cần vượt qua những kh&oacute; khăn về t&acirc;m l&yacute;. B&ecirc;n cạnh c&aacute;c lớp học tự vệ, phổ cập bơi,&hellip; n&ecirc;n chăng mở c&aacute;c lớp học t&acirc;m l&yacute; cho trẻ em v&agrave;o dịp h&egrave;?</span></span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-family:arial,helvetica,sans-serif"><span style="font-size:14px"><strong>HO&Agrave;NG HIẾU</strong></span></span></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Với thông điệp “Việc tốt nào hỏi đâu xa. Việc tốt là việc của ta mỗi ngày”, đoàn viên, thanh niên ở khắp nơi trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã tích cực chia sẻ những hình ảnh, hoạt động thiết thực, xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng của mình trong Ngày đoàn viên - Ngày làm việc tốt năm 2024.

Agile Việt Nam
;