Cơm nắm của Mẹ

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"> <head> <meta content="text/html; charset=utf-8" http-equiv="Content-Type" /> <title>Cơm nắm của Mẹ</title> <style type="text/css"> p {margin-right:0in; margin-left:0in; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; } p.MsoNormal {margin-bottom:.0001pt; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; margin-left: 0in; margin-right: 0in; margin-top: 0in; } .style1 { font-family: Arial; text-align: justify; } .style2 { font-family: Arial; font-style: italic; font-size: 10pt; } .style3 { font-size: 10pt; } .style4 { font-size: 10pt; font-style: italic; } .style5 { font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style6 { font-family: Arial; font-size: 14pt; } .style7 { font-family: Arial; font-size: 10pt; text-align: justify; } .style8 { text-align: justify; } .style9 { font-family: Arial; font-size: 10pt; text-align: center; } </style> </head> <body> <p align="center"><span class="title"><span class="style6"><strong>Cơm nắm của Mẹ</strong></span></span><span style="font-size: 14.0pt"><o:p></o:p></span></p> <p class="style7">Khi còn nhỏ, tôi và em trai đều đi học xa nhà. Vì khoảng cách từ nhà đến trường bảy cây số đường đất nên cả tôi và đứa em trai đều phải ở lại trường vào buổi trưa.<o:p></o:p></p> <p class="style7">Buổi chiều khi học xong thì Ba lại đón cả hai đứa về. Mỗi sáng sớm, Ba gọi tôi và thằng em trai dậy thật sớm để chuẩn bị đi học. Còn mẹ thì gói hai cục cơm nắm thật to đưa cho tôi và em, đó cũng là bữa trưa của hai chị em tôi. <o:p></o:p> </p> <p class="style9"> <o:p><img alt="" height="188" src="../com%20cua%20me.jpg" width="314" /></o:p></p> <p class="style7">Ba dắt chiếc xe đạp ra ngoài kêu tôi và em cùng ngồi lên, thằng em tôi nhoẻn miệng cười -<i>Ba lái xe ,bí bô bí bô….ha ha ha…</i>tiếng nó cười giòn tan khiến lòng Ba vui lây. Đoạn đường bảy cây số đầy ổ gà, ổ voi…được ba luồn lách kĩ thuật đến nỗi hai chị em tôi cứ tưởng là được ngồi xe máy như lũ bạn. <o:p></o:p></p> <p class="style7">-&nbsp;<i>Học hành chăm chỉ nghe…chiều Ba sẽ ghé sớm đón hai đứa. Trưa nhớ ăn hết chỗ cơm đó nghe không</i>. Ba dặn chị em tôi xong là quay xe vụt đi. <o:p></o:p></p> <p class="style7">Buổi trưa, đứa em trai của tôi sợ ăn cơm một mình buồn, vội chạy đi kiếm tôi. <o:p></o:p></p> <p class="style8"><span class="style5">- <i>Chị hai ơi, em ngồi ăn cơm cùng chị nhá.</i></span><span style="font-size: 14.0pt"> <o:p></o:p></span></p> <p class="style8"><span class="style2">-Ừ, ngồi đây cùng ăn chung cho vui.</span><span style="font-size: 14.0pt"> <o:p></o:p> </span></p> <p class="style7">Tôi và thằng em cùng dở nắm cơm ra, từng mảnh lá chuối khô đựơc tôi bóc một cách nghệ thuật và sành sỏi. Nắm cơm trắng bóc, bên trong có một ít nhân thịt hiện ra trước mắt hai chị em tôi. <o:p></o:p></p> <p class="style8"><span class="style2">- Chị ơi ngán quá, sao hôm nào mẹ cũng làm cơm nắm vậy nhỉ? Em ghét cơm nắm lắm rồi. Hu hu hu …</span><span style="font-size: 14.0pt"> <o:p></o:p> </span></p> <p class="style8"><span class="style2">- Ba năm nay chị em mình vẫn ăn trưa bằng cơm nắm, có bao giờ chị thấy em kêu ca gì đâu. Sao hôm nay lại nói là chán cơm nắm chứ?</span><span style="font-size: 14.0pt"> <o:p></o:p></span></p> <p class="style1"><span class="style4">- Chị cũng biết thừa là cơm nắm chẳng ngon bằng cơm hộp như của mấy đứa kia mà</span><span class="style3">. Nói rồi thằng em tôi chỉ tay về phía mấy đứa đang cầm trên tay những hộp cơm còn bốc khói nghi ngút, mùi thịt kho, mùi rau xào thơm nức làm tôi cũng ganh tỵ và thèm thuồng. <o:p></o:p></span></p> <p class="style8"><span class="style2">- Kệ mấy đứa đó, em không nghe lời ba ăn hết chỗ cơm này là chị mách với ba đó.</span><span style="font-size: 14.0pt"> <o:p></o:p> </span></p> <p class="style8"><span class="style5">- <i>Nhưng mà, chị Hai ơi em ngán lắm, em ghét cơm nắm .</i></span><span style="font-size: 14.0pt"> <o:p></o:p></span></p> <p class="style1"><span class="style4">- Ráng ăn đi. </span> <span class="style3">Tôi cầm nắm cơm đưa lên miệng cắn từng miếng và ăn một cách ngon lành. Cho dù chính tôi cũng thấy ngán ngẩm với món cơm nắm của mẹ lắm. <o:p></o:p> </span></p> <p class="style7">………… <o:p></o:p></p> <p class="style7">Tôi quyết định nói với mẹ là cả tôi và em trai tôi đều chán ngấy cái món cơm nắm của mẹ. Không cần biết mẹ phản ứng ra sao tôi nói như gào lên rồi bật khóc và chạy vào phòng mình. <o:p></o:p></p> <p class="style7">Hôm sau, mẹ đưa cho tôi hai hộp cơm và dặn đó là cơm trưa của hai chị em. Tôi cầm hộp cơm trên tay và lòng tràn ngập niềm vui. Lúc ấy, tôi không biết rằng kể từ đó trở đi, cả tôi và em trai không đựơc ăn cơm nắm nữa. Lên đại học cả hai chị em tôi đều phải sống xa ba mẹ, thi thoảng tôi gọi điện thoại về nhà hỏi thăm sức khoẻ ba mẹ và lại xin tiền. <o:p></o:p></p> <p class="style7">Nghĩ tết, tôi chen lấn trong dòng người đông đúc để bắt xe về quê. Bất chợt tôi dừng lại khi thấy hai bà cháu ngồi tựa vào gốc cây chia cho nhau từng lát cơm nắm trắng phau. Nước mắt tôi bỗng trào ra và lăn dài trên gò má ửng hồng. Tôi nghe tim mình nhói đau và thấy thèm cái hương vị cơm nắm của mẹ vô cùng. <o:p></o:p></p> <p class="style7">Về đến nhà tôi sà vào lòng mẹ sau khoảng thời gian xa cách, tôi bỗng khóc như một đứa con nít. &quot;Mẹ ơi, con yêu mẹ, mẹ dạy con làm cơm nắm mẹ nhé!&quot; Mẹ tôi khẽ mỉm cười, bàn tay mẹ vuốt lên mái tóc tôi, bất chợt một giọt nước khẽ rớt lên má tôi. Hình như mẹ đang khóc. Tôi nhận ra nắm cơm tuy nhỏ nhưng đó là công sức mẹ đã bỏ ra cả đêm để làm cho chị em tôi…..Mẹ ơi con xin lỗi. Con yêu mẹ, yêu cả cơm nắm nữa. <o:p></o:p></p> <p class="MsoNormal" style="font-family: Arial; text-align: right"> <i style="mso-bidi-font-style: normal"><span class="style3"><strong>Theo MTO</strong><o:p></o:p></span></i></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Với thông điệp “Việc tốt nào hỏi đâu xa. Việc tốt là việc của ta mỗi ngày”, đoàn viên, thanh niên ở khắp nơi trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã tích cực chia sẻ những hình ảnh, hoạt động thiết thực, xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng của mình trong Ngày đoàn viên - Ngày làm việc tốt năm 2024.

Agile Việt Nam
;