Thầy “khủng bố” đáng yêu của chúng tôi

<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"> <html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xmlns:v="urn:schemas-microsoft-com:vml" xmlns:o="urn:schemas-microsoft-com:office:office"> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us" /> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" /> <title>Thầy</title> <style type="text/css"> .style2 { text-align: justify; font-family: Arial; } .style3 { text-align: justify; font-family: Arial; font-size: 10pt; } .style4 { text-align: center; font-family: Arial; font-size: 10pt; color: #0000FF; } </style> </head> <body> <p class="style4"><strong>Thầy “khủng bố” đáng yêu của chúng tôi</strong></p> <table class="tLegend" style="border-collapse: separate;" width="40" align="right" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tr> <td class="style3"> <img src="http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=375651" hyperlink="" onclick="return showImage(this.src)" class="lImage" width="150" border="1" height="200" hspace="0" /></td> </tr> <tr> <td class="style2">&nbsp;</td> </tr> </table> <p class="style2"><em><font size="2">Trường yêu hỡi chúng tôi về đây/ Nhìn tôi xem giờ đây khác xưa rồi/ Ngày nào rời trường mặc thêm áo mới/ Mà gặp lại trường vẫn như xưa</font></em><font size="2"> -&nbsp;bất chợt nghe câu hát ấy, tôi da diết muốn quay về&nbsp;tuổi học trò tinh nghịch của mình.&nbsp; </font></p> <p class="style3">Ngày ấy, tôi được xếp vào lớp mang tiếng &quot;siêu quậy&quot; của trường. Lớp này được&nbsp;hiệu trưởng “ưu ái” giao quyền chủ nhiệm cho một thầy nổi tiếng có nhiều kinh nghiệm trị học trò quậy phá.</p> <p class="style3">Khi thầy xuất hiện trong lớp với thân hình to lớn,&nbsp;gương mặt lạnh tanh tưởng chừng không bao giờ cười,&nbsp;chúng tôi càng hiểu thêm biệt danh của thầy: “thầy khủng bố của mọi thời đại học sinh”.&nbsp; </p> <p class="style3">Thầy vừa chủ nhiệm vừa dạy môn tiếng Anh. Giờ học nhóm, quen thói cũ chúng tôi toàn tám chuyện và ăn hàng. Thầy&nbsp;phát hiện và quyết định cho chúng tôi cấm túc luôn. </p> <p class="style3">Nhiều đứa nghĩ: “Thầy thiệt khắc nghiệt,&nbsp;cho&nbsp;học sinh học từ 7g sáng đến 7g tối ở trường, trưa chỉ được nghỉ&nbsp;một tiếng&quot;. Có đứa nhà xa trường phải chịu cảnh cơm bụi. </p> <p class="style3">Những cách&nbsp;dò bài của thầy cũng&nbsp;làm chúng tôi khiếp sợ. Có lúc thầy tung đồng xu, lúc rút một tờ tiền ngẫu nhiên trong túi ra&nbsp;đọc con số in trên&nbsp;đó rồi chiếu theo danh sách lớp. Mỗi lần như vậy, bao nhiêu trái tim nhỏ bé của lũ chúng tôi&nbsp;đập&nbsp;loạn nhịp. Cũng nhờ cách dò bài&nbsp;ấy mà&nbsp;thầy&nbsp;lật tẩy biết bao nhiêu đứa làm biếng và làm chúng tôi học hành nghiêm túc hơn. &nbsp;</p> <p class="style3">Thầy còn thường xuyên đổi chỗ ngồi trong lớp để chúng tôi kèm cặp lẫn nhau và ít có cơ hội xây &quot;xóm nhà lá tám chuyện&quot;. Một lần tôi&nbsp;được xếp ngồi giữa hai gã con trai quậy nhất lớp và được thầy giao nhiệm&nbsp;vụ giúp&nbsp;đỡ hai gã&nbsp;ấy học&nbsp;tập. Hai gã này cũng không ưa gì &quot;cô giáo bất đắc dĩ&quot; là tôi. Một hôm tan học, tôi đang đi xuống cầu thang thì một trong hai gã giẫm lên tà&nbsp;áo dài sau của tôi. Tôi không hay biết và cứ tung tăng bước. </p> <p class="style3">Rẹt! Áo tôi rách toạc. Một dòng điện như chạy xuyên người tôi. Hàng chục cặp mắt đổ dồn vào tôi và cái áo dài rách. Tôi thấy trời đất tối sầm nhưng vẫn xác định được vị trí nhà vệ sinh để lao vào, giải quyết sự cố. </p> <p class="style3">Hôm sau, tôi&nbsp;đến lớp với một đường vá ở tà sau áo (nhìn hơi quê). Hai&nbsp;gã con trai thủ phạm có vẻ ân hận và cặm cụi viết thư xin lỗi. Tụi hắn viết thư&nbsp;chưa xong thì bị thầy &quot;khủng bố&quot; bắt gặp. Chuyện tôi bị trêu chọc được đem ra giữa tiết học để xử lý. Hai gã&nbsp;con trai ấy bị thầy phạt phải xin lỗi tôi trước cả lớp.&nbsp;Bị soi bởi hàng chục&nbsp;cặp mắt, hai gã vừa rưng rưng nước mắt vừa&nbsp;mấp máy xin lỗi.</p> <p class="style3">Nhưng tôi không tập trung lắm vào lời xin lỗi của &quot;hai gã quỷ sứ&quot; ấy mà chú ý vào điều thú vị hơn: thầy đang&nbsp;mỉm cười. Nụ cười hiền hậu&nbsp;nở trên môi người thầy nổi danh “khủng bố” của tôi. Nụ cười đầu tiên tôi nhìn thấy ở thầy và chợt nhận ra thầy... không hề đáng sợ. </p> <p class="style3">Thấm thoắt tôi&nbsp;đã&nbsp;vào tuổi 20.&nbsp;Cô bé con ngày nào là tôi&nbsp;lớn&nbsp;thêm mỗi ngày qua&nbsp;từng lời dạy dỗ của thầy cô. 20-11 về, nhìn những cô cậu học trò tung tăng áo trắng, tôi nhớ thật nhiều những ngày cắp sách đến trường, nhờ những giờ bị cấm túc, những lúc hồi hộp khi thầy kiểm tra bài và nhớ thật nhiều về thầy &quot;khủng bố&quot; đáng yêu của chúng tôi...</p> <p class="style3"><em><strong>Theo TTO</strong></em></p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Sáng 18-5, tại Đường sách Thành phố diễn ra chương trình giao lưu cùng người sáng lập và tác giả các tác phẩm trong Tủ sách Di sản Hồ Chí Minh.

Agile Việt Nam
;