Đồng chí Trần Phú (bí danh Lý Quý), sinh ngày 1 tháng 5 năm 1904 tại thôn An Thổ, xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên; nguyên quán xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Thân phụ và thân mẫu của đồng chí Trần Phú là ông Trần Văn Phổ và bà Hoàng Thị Cát.
<p align="justify">Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đã có hàng chục vạn con em đồng bào các dân tộc sống trên Trường Sơn tự nguyện tham gia vào đội quân gùi hàng vận chuyển đạn dược, lương thực trên tuyến đường Trường Sơn vào chiến trường, góp phần đánh thắng giặc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.</p>
<p align="justify">Trọng điểm A-T-P là tên gọi tắt của cua Chữ A, ngầm Ta Lê và đèo Phu La Nhích nằm trên trục đường 20 Quyết Thắng. Trong kháng chiến chống Mỹ, tất cả bộ đội vận tải (cơ giới) khi vượt Trường Sơn đều e ngại trọng điểm A-T-P có chiều dài 9 km này vì mức độ đánh phá ác liệt của đối phương.</p>
<p align="justify">Bảo vệ tuyến đường 20 Quyết Thắng cho “ngày đêm xe anh qua” thông suốt là nhiệm vụ vô cùng khó khăn của lực lượng TNXP.</p>
<p align="justify">Thiếu tướng Phùng Đình Ấm, nguyên Đoàn phó B90, nay đã 80 tuổi đời nhưng vẫn rất minh mẫn. Tháng 4 năm nay, tuy đang bị căn bệnh thận hành hạ từng giờ nhưng ông vẫn đi thăm lại Bia kỷ niệm giao liên hai miền gặp nhau nối thông hành lang Bắc - Nam trong kháng chiến chống Mỹ ngày 30-10-1960, tại thôn 3 xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.</p>
<p align="justify">Sau khi được Bộ Chính trị giao nhiệm vụ thành lập đơn vị vận chuyển và mở đường xuyên Trường Sơn để chi viện cho chiến trường miền Nam, Thượng tá Võ Bẩm đã trực tiếp bí mật tuyển dụng 500 chiến sĩ bộ đội gốc miền Nam đang tập kết ra Bắc để thành lập Tiểu đoàn 301, tiểu đoàn đầu tiên trực thuộc Đoàn 559.</p>
<p align="justify">Người đầu tiên được Bộ Chính trị giao nhiệm vụ mở đường Trường Sơn là Thượng tá Võ Bẩm (ảnh) (về sau ông được phong thiếu tướng). Mặc dù sau này, đã có nhiều vị tướng tài ba chỉ huy Binh đoàn Trường Sơn, tuy nhiên, khi nhắc đến đường Trường Sơn, không ai có thể quên tên ông - vị chỉ huy trưởng đầu tiên (1959-1965) của Đoàn 559.</p>
<p align="justify">Tại hội nghị tổng kết Tháng Thanh niên năm 2009 diễn ra sáng 11/4, Ban Thường vụ Thành Đoàn đã triển khai hướng dẫn thực hiện đợt hoạt động cao điểm “55 ngày tuổi trẻ thành phố thi đua lao động, học tập, sản xuất hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị” (từ ngày 10/4 đến 05/6/2009).</p>
<p align="justify">Sau khi lặng đi với di tích hệ thống nhà tù tồn tại 113 năm biệt lập với đất liền, các đại biểu thanh niên tiên tiến miền Đông Nam bộ càng lắng đọng hơn bên những cựu tù chính trị Côn Đảo đang sống tại nơi họ từng bị tù đày...</p>
Ngày 14-11, Nippon Maru - con tàu thanh niên biểu tượng cho sự đoàn kết của thanh niên ASEAN - Nhật Bản đã đến TP. Hồ Chí Minh sẵn sàng cho một hành trình đầy ý nghĩa tại Thành phố mang tên Bác.
Vừa qua, Ban Chỉ huy Chiến dịch tình nguyện Hoa Phượng Đỏ TP.HCM phối hợp với Đoàn các Cơ quan Đảng TP và chính quyền địa phương đã tổ chức lễ khánh thành công trình khu vui chơi thiếu nhi tại xã Tân Nhựt, TP.HCM. Đây là một trong những hoạt động trọng điểm trong chiến dịch Hoa Phượng Đỏ lần thứ 20 – năm 2025, hướng tới mục tiêu chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho thanh thiếu nhi địa bàn ngoại thành.