V.I. Lê-nin - Vị lãnh tụ vĩ đại của những người Cộng sản và nhân dân lao động trên thế giới

<html> <head> <meta http-equiv="Content-Language" content="en-us"> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"> <title>V</title> </head> <body> <p align="center"><b><font face="Arial" color="#0000FF" size="2">V.I. Lê-nin - V&#7883; lãnh t&#7909; v&#297; &#273;&#7841;i c&#7911;a nh&#7919;ng ng&#432;&#7901;i C&#7897;ng s&#7843;n và nhân dân lao &#273;&#7897;ng trên th&#7871; gi&#7899;i</font></b></p> <div style="float: left; width: 91px; height: 29px"> <table border="1" width="100%" id="table1"> <tr> <td><img border="0" src="Lenin.bmp" width="176" height="199"></td> </tr> </table> </div> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">V.I. Lê-nin tên th&#7853;t là Vladimir Ilits Ulianov, ng&#432;&#7901;i là lãnh t&#7909; v&#297; &#273;&#7841;i c&#7911;a nh&#7919;ng ng&#432;&#7901;i c&#7897;ng s&#7843;n và nhân dân lao &#273;&#7897;ng trên toàn th&#7871; gi&#7899;i. Nhân d&#7883;p k&#7927; ni&#7879;m k&#7927; ni&#7879;m 137 n&#259;m ngày sinh V.I.Lênin (22/4/1870 - 22/4/2007), Thông tin trong &#272;oàn gi&#7899;i thi&#7879;u cùng b&#7841;n &#273;&#7885;c &#273;ôi nét v&#7873; ti&#7875;u s&#7917; c&#7911;a Ng&#432;&#7901;i. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Lãnh t&#7909; V.I. Lê-nin tên th&#7853;t là Vladimir Ilits Ulianov, các bí danh &#273;ã dùng là V. Ilin, K. Tulin, Karpov và nh&#7919;ng bí danh khác. Ông là nhà lí lu&#7853;n chính tr&#7883; ng&#432;&#7901;i Nga, nhà tri&#7871;t h&#7885;c, ng&#432;&#7901;i phát tri&#7875;n ch&#7911; ngh&#297;a Mác trong th&#7901;i &#273;&#7841;i &#273;&#7871; qu&#7889;c ch&#7911; ngh&#297;a, ng&#432;&#7901;i sáng l&#7853;p &#272;&#7843;ng C&#7897;ng s&#7843;n Liên Xô và Nhà n&#432;&#7899;c Liên Xô, ng&#432;&#7901;i sáng l&#7853;p Qu&#7889;c t&#7871; C&#7897;ng s&#7843;n (Qu&#7889;c t&#7871; III). Sinh tr&#432;&#7903;ng trong m&#7897;t gia &#273;ình trí th&#7913;c &#7903; Ximbiaxk&#417; (Simbirsk, nay là Ulianôpxk&#417;). N&#259;m 1891, t&#7889;t nghi&#7879;p &#273;&#7841;i h&#7885;c Lu&#7853;t v&#7899;i t&#432; cách thí sinh t&#7921;&nbsp; do; l&#7853;p nhóm macxit &#273;&#7847;u tiên &#7903; Xamara (Samara); t&#7915; n&#259;m 1893, lãnh &#273;&#7841;o nh&#7919;ng ng&#432;&#7901;i macxit &#7903; Pêtecbua (Peterburg). N&#259;m 1894, vi&#7871;t &quot;Nh&#7919;ng ng&#432;&#7901;i &quot;b&#7841;n dân&quot; là th&#7871; nào và h&#7885; &#273;&#7845;u tranh ch&#7889;ng nh&#7919;ng ng&#432;&#7901;i xã h&#7897;i - dân ch&#7911; ra sao?&quot; nh&#7857;m phê phán ch&#7911; ngh&#297;a dân túy. N&#259;m 1895, b&#7883; tù r&#7891;i b&#7883; &#273;ày &#273;i Xibia (Sibir'). N&#259;m 1900, tr&#7903; v&#7873; Nga, r&#7891;i ra n&#432;&#7899;c ngoài ho&#7841;t &#273;&#7897;ng, g&#7863;p Plêkhanôp (G. V. Plekhanov), cùng v&#7899;i Plêkhanôp ra báo &quot;Tia l&#7917;a&quot; (Iskra), t&#7901; báo cách m&#7841;ng macxit &#273;&#7847;u tiên c&#7911;a n&#432;&#7899;c Nga. Lênin &#273;ã nghiên c&#7913;u k&#7871; ho&#7841;ch xây d&#7921;ng m&#7897;t &#273;&#7843;ng macxit ki&#7875;u m&#7899;i, l&#7847;n l&#432;&#7907;t vi&#7871;t &quot;Làm gì&quot; (1902) trình bày k&#7871; ho&#7841;ch xây d&#7921;ng &#273;&#7843;ng v&#7873; m&#7863;t t&#432; t&#432;&#7903;ng, &quot;M&#7897;t b&#432;&#7899;c ti&#7871;n hai b&#432;&#7899;c lùi&quot; (1904) nêu ra nguyên t&#7855;c xây d&#7921;ng &#273;&#7843;ng v&#7873; m&#7863;t t&#7893; ch&#7913;c, &quot;Hai sách l&#432;&#7907;c c&#7911;a &#273;&#7843;ng xã h&#7897;i dân ch&#7911; trong cách m&#7841;ng dân ch&#7911;&quot; (1905) trình bày lí lu&#7853;n chuy&#7875;n t&#7915; cách m&#7841;ng t&#432; s&#7843;n dân ch&#7911; sang cách m&#7841;ng xã h&#7897;i ch&#7911; ngh&#297;a. N&#259;m 1905, Lênin v&#7873; n&#432;&#7899;c tr&#7921;c ti&#7871;p lãnh &#273;&#7841;o phong trào cách m&#7841;ng ch&#7889;ng ch&#7871; &#273;&#7897; Nga hoàng. Cách m&#7841;ng 1905 th&#7845;t b&#7841;i, Lênin l&#7841;i ph&#7843;i ra n&#432;&#7899;c ngoài và s&#7889;ng l&#432;u vong cho &#273;&#7871;n 1917. Trong th&#7901;i kì cách m&#7841;ng thoái trào, Lênin quan tâm &#273;&#7845;u tranh ch&#7889;ng ch&#7911; ngh&#297;a xét l&#7841;i trong tri&#7871;t h&#7885;c. Tác ph&#7849;m &quot;Ch&#7911; ngh&#297;a duy v&#7853;t và ch&#7911; ngh&#297;a kinh nghi&#7879;m phê phán&quot; (1908) phát tri&#7875;n nh&#7919;ng khái ni&#7879;m c&#417; b&#7843;n c&#7911;a tri&#7871;t h&#7885;c macxit (nh&#432; v&#7853;t ch&#7845;t, kinh nghi&#7879;m, chân lí, th&#7921;c ti&#7877;n, nhân qu&#7843;, t&#7921; do và t&#7845;t y&#7871;u), &#273;&#7863;t v&#7845;n &#273;&#7873; tính &#273;&#7843;ng trong tri&#7871;t h&#7885;c. Nh&#7919;ng bài bút kí c&#7911;a Lênin v&#7873; tri&#7871;t h&#7885;c, ch&#7911; y&#7871;u vi&#7871;t t&#7915; 1914 &#273;&#7871;n 1916, sau này &#273;&#432;&#7907;c t&#7853;p h&#7907;p d&#432;&#7899;i tên &quot;Bút kí tri&#7871;t h&#7885;c&quot;, &#273;ã &#273;&#432;a ra &#273;&#432;&#7907;c nhi&#7873;u ý ki&#7871;n m&#7899;i m&#7867; v&#7873; phép bi&#7879;n ch&#7913;ng, v&#7873; s&#7921; th&#7889;ng nh&#7845;t, s&#7921; &#273;&#7891;ng nh&#7845;t, s&#7921; phù h&#7907;p gi&#7919;a phép bi&#7879;n ch&#7913;ng, lôgic h&#7885;c và lí lu&#7853;n nh&#7853;n th&#7913;c. N&#259;m 1912, báo &quot;S&#7921; th&#7853;t&quot; ra &#273;&#7901;i &#7903; Pêtecbua do Lênin ch&#7881; &#273;&#7841;o t&#7915; n&#432;&#7899;c ngoài. Lênin phát tri&#7875;n t&#432; t&#432;&#7903;ng c&#7911;a Mác (K. Marx) và Enghen (F. Engels) v&#7873; nhi&#7873;u v&#7845;n &#273;&#7873; lí lu&#7853;n và th&#7921;c ti&#7877;n cách m&#7841;ng nh&#432; v&#7845;n &#273;&#7873; dân t&#7897;c trong các tác ph&#7849;m &quot;Nh&#7853;n xét phê phán v&#7873; v&#7845;n &#273;&#7873; dân t&#7897;c&quot; (1913), &quot;V&#7873; quy&#7873;n dân t&#7897;c t&#7921; quy&#7871;t&quot; (1914)... Nh&#7919;ng n&#259;m &#273;&#7847;u Chi&#7871;n tranh th&#7871; gi&#7899;i I, Lênin xây d&#7921;ng lí lu&#7853;n và sách l&#432;&#7907;c Bônsêvich v&#7873; nh&#7919;ng v&#7845;n &#273;&#7873; chi&#7871;n tranh, hòa bình và cách m&#7841;ng, v&#7841;ch m&#7863;t phái trung gian [Kauxky (K. Kautsky), T&#417;rôtxki (L. D. Trockij)] và phái Sôvanh - xã h&#7897;i. Trong tác ph&#7849;m &quot; Ch&#7911; ngh&#297;a &#273;&#7871; qu&#7889;c, giai &#273;o&#7841;n t&#7897;t cùng c&#7911;a ch&#7911; ngh&#297;a t&#432; b&#7843;n&quot; (1916), Lênin ti&#7871;p t&#7909;c nghiên c&#7913;u ph&#432;&#417;ng th&#7913;c s&#7843;n xu&#7845;t t&#432; b&#7843;n ch&#7911; ngh&#297;a, v&#7841;ch ra quy lu&#7853;t phát tri&#7875;n kinh t&#7871; và chính tr&#7883; trong &#273;i&#7873;u ki&#7879;n ch&#7911; ngh&#297;a &#273;&#7871; qu&#7889;c. Tháng 4/1917, v&#7873; n&#432;&#7899;c sau khi ch&#7871; &#273;&#7897; Nga hoàng b&#7883; l&#7853;t &#273;&#7893; t&#7915; tháng 2. Lênin &#273;&#432;a ra &quot;Lu&#7853;n c&#432;&#417;ng tháng T&#432;&quot;, c&#432;&#417;ng l&#297;nh &#273;&#7845;u tranh chuy&#7875;n cách m&#7841;ng t&#432; s&#7843;n dân ch&#7911; thành cách m&#7841;ng xã h&#7897;i ch&#7911; ngh&#297;a. Vi&#7871;t &quot;Nhà n&#432;&#7899;c và cách m&#7841;ng&quot; (1917), Lênin lãnh &#273;&#7841;o cu&#7897;c Cách m&#7841;ng tháng M&#432;&#7901;i th&#7855;ng l&#7907;i và tr&#7903; thành ch&#7911; t&#7883;ch H&#7897;i &#273;&#7891;ng &#7911;y viên nhân dân. Tháng 8/1918, b&#7883; th&#432;&#417;ng do m&#432;u sát. Trong nh&#7919;ng n&#259;m N&#7897;i chi&#7871;n, Lênin lãnh &#273;&#7841;o nh&#7919;ng ng&#432;&#7901;i Bônsêvich ch&#7889;ng l&#7841;i thù trong gi&#7863;c ngoài, b&#7843;o v&#7879; nhà n&#432;&#7899;c Xô Vi&#7871;t. Theo sáng ki&#7871;n c&#7911;a Lênin, Qu&#7889;c t&#7871; C&#7897;ng s&#7843;n (Qu&#7889;c t&#7871; III) &#273;&#432;&#7907;c thành l&#7853;p 1919, Lênin tr&#7903; thành lãnh t&#7909; c&#7911;a phong trào c&#7897;ng s&#7843;n qu&#7889;c t&#7871;, ng&#432;&#7901;i so&#7841;n th&#7843;o ch&#7911; y&#7871;u chi&#7871;n l&#432;&#7907;c và sách l&#432;&#7907;c c&#7911;a phong trào. N&#259;m 1920, vi&#7871;t &quot;B&#7879;nh &#7845;u tr&#297; t&#7843; khuynh trong phong trào c&#7897;ng s&#7843;n&quot;, phê phán nguy c&#417; c&#7911;a ch&#7911; ngh&#297;a c&#417; h&#7897;i &quot;t&#7843;&quot; &#273;ã xu&#7845;t hi&#7879;n. Sau N&#7897;i chi&#7871;n, Lênin &#273;&#7873; ra k&#7871; ho&#7841;ch xây d&#7921;ng ch&#7911; ngh&#297;a xã h&#7897;i, chuy&#7875;n t&#7915; &quot;chính sách c&#7897;ng s&#7843;n th&#7901;i chi&#7871;n&quot; sang &quot;chính sách kinh t&#7871; m&#7899;i&quot;, mà n&#7897;i dung ch&#7911; y&#7871;u là: </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">1) Xây d&#7921;ng ch&#7911; ngh&#297;a xã h&#7897;i không th&#7875; ch&#7881; d&#7921;a vào nhi&#7879;t tình, mà ph&#7843;i quan tâm &#273;&#7871;n l&#7907;i ích thi&#7871;t thân c&#7911;a ng&#432;&#7901;i lao &#273;&#7897;ng, coi &#273;ó là &#273;&#7897;ng l&#7921;c xây d&#7921;ng ch&#7911; ngh&#297;a xã h&#7897;i. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">2) Ph&#7843;i coi tr&#7885;ng s&#7843;n xu&#7845;t hàng hóa, chuy&#7875;n t&#7915; chính sách tr&#432;ng thu sang chính sách thu&#7871; l&#432;&#417;ng th&#7921;c. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">3) S&#7917; d&#7909;ng thành ph&#7847;n kinh t&#7871; t&#432; b&#7843;n nhà n&#432;&#7899;c, coi &#273;ó là m&#7897;t hình th&#7913;c trung gian quan tr&#7885;ng &#273;&#7875; quá &#273;&#7897; lên ch&#7911; ngh&#297;a xã h&#7897;i. Lênin &#273;&#7873; ra con &#273;&#432;&#7901;ng c&#7911;a Liên Xô quá &#273;&#7897; lên ch&#7911; ngh&#297;a xã h&#7897;i là công nghi&#7879;p hóa và xây d&#7921;ng công nghi&#7879;p n&#7863;ng, h&#7907;p tác hoá nông nghi&#7879;p, ti&#7871;n hành cách m&#7841;ng v&#259;n hóa, kh&#7903;i x&#432;&#7899;ng k&#7871; ho&#7841;ch &#273;i&#7879;n khí hóa &#273;&#7845;t n&#432;&#7899;c (k&#7871; ho&#7841;ch Gôenrô). </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">H&#7885;c thuy&#7871;t c&#7911;a Lênin - ch&#7911; ngh&#297;a Lênin - là s&#7921; v&#7853;n d&#7909;ng h&#7885;c thuy&#7871;t c&#7911;a Mác vào nh&#7919;ng &#273;i&#7873;u ki&#7879;n l&#7883;ch s&#7917; m&#7899;i và phát tri&#7875;n sáng t&#7841;o, c&#7909; th&#7875; hóa nó d&#7921;a trên kinh nghi&#7879;m c&#7911;a cách m&#7841;ng Nga và phong trào cách m&#7841;ng th&#7871; gi&#7899;i, sau khi Mác và Enghen m&#7845;t, &#273;&#7863;c bi&#7879;t trong các v&#7845;n &#273;&#7873; nh&#432; lí lu&#7853;n v&#7873; ch&#7911; ngh&#297;a &#273;&#7871; qu&#7889;c, v&#7873; cách m&#7841;ng xã h&#7897;i ch&#7911; ngh&#297;a (cách m&#7841;ng xã h&#7897;i ch&#7911; ngh&#297;a có th&#7875; th&#7855;ng l&#7907;i &#273;&#7847;u tiên &#7903; m&#7897;t n&#432;&#7899;c hay m&#7897;t s&#7889; n&#432;&#7899;c), h&#7885;c thuy&#7871;t v&#7873; xây d&#7921;ng &#273;&#7843;ng ki&#7875;u m&#7899;i, c&#432;&#417;ng l&#297;nh xây d&#7921;ng ch&#7911; ngh&#297;a xã h&#7897;i. </font></p> <p align="right"><b><font face="Arial" size="2">&#272;AN THANH (t&#7893;ng h&#7907;p) </font></b> </p> </body> </html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Sáng 18-5, tại Đường sách Thành phố diễn ra chương trình giao lưu cùng người sáng lập và tác giả các tác phẩm trong Tủ sách Di sản Hồ Chí Minh.

Agile Việt Nam
;