Những ‘cô giáo’ áo xanh ở xóm trọ công nhân

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><strong>Gần hai th&aacute;ng nay, cứ v&agrave;o cuối tuần, ng&ocirc;i nh&agrave; của b&agrave; Nguyễn Thị Th&agrave;nh, chủ Khu lưu tr&uacute; văn h&oacute;a số 1 (huyện H&oacute;c M&ocirc;n, TP. Hồ Ch&iacute; Minh) lại rộn r&atilde; tiếng cười n&oacute;i, đọc b&agrave;i của học sinh, tiếng giảng b&agrave;i của c&aacute;c &ldquo;c&ocirc; gi&aacute;o&rdquo; Gia sư &aacute;o xanh.</strong></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><strong>Ấm t&igrave;nh Gia sư &aacute;o xanh</strong></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Phần đ&ocirc;ng c&aacute;c em học sinh ở Khu lưu tr&uacute; số 1 l&agrave; con của c&aacute;c gia đ&igrave;nh c&ocirc;ng nh&acirc;n, lao động ngoại tỉnh. Ho&agrave;n cảnh gia đ&igrave;nh kh&oacute; khăn, c&aacute;c em học sinh ở đ&acirc;y kh&ocirc;ng c&oacute; điều kiện đi học th&ecirc;m hay tham gia c&aacute;c hoạt động h&egrave;. Gia sư &aacute;o xanh đ&atilde; tổ chức lớp học phụ đạo cho c&aacute;c em học sinh trong độ tuổi tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5) tại nh&agrave; b&agrave; Nguyễn Thị Th&agrave;nh. Tại điểm dạy n&agrave;y c&oacute; ba bạn sinh vi&ecirc;n t&igrave;nh nguyện trực tiếp đứng lớp.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Lần đầu ti&ecirc;n tham gia chương tr&igrave;nh Gia sư &aacute;o xanh, bạn L&ecirc; Thị Tr&acirc;m Em (sinh vi&ecirc;n trường Học viện C&aacute;n bộ TP. Hồ Ch&iacute; Minh) cho biết, bản th&acirc;n đ&atilde; trải qua nhiều cảm x&uacute;c v&agrave; c&oacute; những trải nghiệm với th&uacute; vị với lần đầudạy học. &ldquo;Ở buổi dạy đầu ti&ecirc;n, chỉ c&oacute; duy nhất một em học sinh đến lớp, m&igrave;nh v&agrave; c&aacute;c bạn phải tới nh&agrave; vận động c&aacute;c em đi học. Sau v&agrave;i buổi đầu bỡ ngỡ, c&aacute;c em đi học rất đều đặn v&agrave; si&ecirc;ng năng. Điều đ&oacute; tiếp th&ecirc;m động lực cho m&igrave;nh nhiều lắm&rdquo;, Tr&acirc;m Em chia sẻ.</span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:14px"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/8/32715/_nh%201.JPG" style="height:400px; width:600px" /></span></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:12px"><em>Gia sư &aacute;o xanh phụ đạo, &ocirc;n tập kiến thức cho c&aacute;c em học sinh trước khi v&agrave;o năm học mới. ẢNH: Như Quỳnh</em></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Năng lực học tập v&agrave; khả năng tiếp thu của c&aacute;c em học sinh ở đ&acirc;y kh&ocirc;ng đồng đều. V&igrave; vậy, với mỗi trường hợp cụ thể, c&aacute;c bạn sinh vi&ecirc;n c&oacute; những phương ph&aacute;p phụ đạo kh&aacute;c nhau. &ldquo;Với những b&eacute; tiếp thu tốt, một buổi c&oacute; thể giao cho l&agrave;m 2-3 b&agrave;i, sau đ&oacute; cho &ocirc;n lại. Với những b&eacute; c&oacute; lực học yếu, phải k&egrave;m cặp kỹ hơn, ch&uacute; trọng v&agrave;o những nội dung c&aacute;c b&eacute; c&ograve;n chậm&rdquo;, Tr&acirc;m Em cho biết.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">&ldquo;C&oacute; mấy em học sinh lớp 1, lớp 2 vẫn kh&ocirc;ng nhận diện được &acirc;m, kh&ocirc;ng nghe viết ch&iacute;nh tả được. M&igrave;nh phải rất ki&ecirc;n nhẫn dạy lại c&aacute;ch ph&aacute;t &acirc;m, đ&aacute;nh vần cho c&aacute;c em&rdquo;, Tr&acirc;m Em n&oacute;i th&ecirc;m.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Mặc d&ugrave; phải đi học trong thời gian h&egrave; nhưng bạn Nguyễn Thị Thanh Hương, sinh vi&ecirc;n trường Đại học Mở TP. Hồ Ch&iacute; Minh&nbsp;vẫn tranh thủ sắp xếp thời gian đến dạy cho c&aacute;c em học sinh ở Khu lưu tr&uacute;. N&oacute;i về việc tham gia Gia sư &aacute;o xanh, Thanh Hương chia sẻ: &ldquo;Hoạt động dạy học linh hoạt về thời gian n&ecirc;n m&igrave;nh c&oacute; thể vừa đi học vừa đi dạy được. Đồng thời, m&igrave;nh c&oacute; thể sử dụng chuy&ecirc;n m&ocirc;n của m&igrave;nh để phục vụ cho việc dạy học&rdquo;.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Việc dạy học kh&ocirc;ng hề đơn giản, đặc biệt l&agrave; đối với những em học sinh ở độ tuổi tiểu học. C&oacute; nhiều l&uacute;c học sinh hiếu động ham chơi, lơ l&agrave; việc học, c&aacute;c bạn phải trực tiếp đến nh&agrave; gọi đi học v&agrave; nhờ phụ huynh nhắc nhở. Ngo&agrave;i l&agrave; c&ocirc; gi&aacute;o, c&aacute;c bạn Gia sư &aacute;o xanh c&ograve;n l&agrave; những người bạn, hiểu v&agrave; chia sẻ với sự thiệt th&ograve;i v&agrave;&nbsp; t&acirc;m l&yacute; của c&aacute;c em học sinh. &ldquo;Với c&aacute;c em&nbsp; học yếu, m&igrave;nh v&agrave; c&aacute;c bạn tự bỏ tiền mua th&ecirc;m s&aacute;ch cho c&aacute;c em l&agrave;m b&agrave;i để nhanh tiến bộ. C&oacute; nhiều l&uacute;c phải hiểu &yacute;, dỗ ngọt c&aacute;c em. Nếu kh&ocirc;ng kh&eacute;o, c&oacute; khi c&aacute;c em giận c&ocirc; v&agrave; bỏ bữa học lu&ocirc;n&rdquo;, Thanh Hương n&oacute;i.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px"><strong>Đưa con chữ đến với trẻ em ngh&egrave;o</strong></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Nguyễn Thanh Nghĩa (10 tuổi) v&agrave; Nguyễn Thanh Vy (7 tuổi) l&agrave; hai trong nhiều bạn học sinh c&oacute; ho&agrave;n cảnh đặc biệt ở lớp học của Gia sư &aacute;o xanh.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Nghĩa v&agrave; Vy l&agrave; anh em ruột trong gia đ&igrave;nh c&oacute; ba anh em. Từ ng&agrave;y ba mất, gia đ&igrave;nh rơi v&agrave;o cảnh t&uacute;ng quẫn, người anh đầu phải nghỉ học từ năm lớp 3, Nghĩa v&igrave; thế cũng kh&ocirc;ng được đi học. Trong ba anh em, chỉ c&oacute; Vy đang được đến trường.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Khi được hỏi về việc đi học, &aacute;nh mắt Nghĩa đượm buồn: &ldquo;Con muốn được đến trường giống c&aacute;c bạn&rdquo;. &ldquo;Được đến lớp học với c&aacute;c bạn con vui lắm. Con được c&aacute;c c&ocirc; dạy đọc, viết, l&agrave;m to&aacute;n. Giờ con đ&atilde; l&agrave;m được hết c&aacute;c ph&eacute;p cộng trừ rồi&rdquo;, Nghĩa h&agrave;o hứng n&oacute;i.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">C&ograve;n Vy đặc biệt qu&yacute; mến c&aacute;c &ldquo;c&ocirc; gi&aacute;o&rdquo;. Vy kể: &ldquo;Con được mấy c&ocirc; dạy To&aacute;n, Tiếng Việt, Tiếng Anh. Mấy c&ocirc; hiền lắm, c&ograve;n vui t&iacute;nh nữa. Con th&iacute;ch c&ocirc; v&igrave; c&ocirc; giống c&ocirc; gi&aacute;o ở trường con&rdquo;.</span></p> <p style="text-align:center"><img alt="" src="http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/Content/news/2019/8/32715/%E1%BA%A3nh%202%20(1).JPG" style="font-size:14px; height:400px; text-align:justify; width:600px" /></p> <p style="text-align:center"><span style="font-size:12px"><em>Bạn Thanh Hương phụ đạo cho em Nguyễn Thanh Vy. ẢNH: Như Quỳnh</em></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">N&oacute;i về hai anh em Nghĩa v&agrave; Vy, bạn Tr&acirc;m Em cho biết, cả hai anh em đều rất si&ecirc;ng năng, ham học. &ldquo;Tuy sự tiếp thu hơi chậm nhưng em đều rất cố gắng&rdquo;, Tr&acirc;m Em n&oacute;i.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Chồng mất đ&atilde; 7 năm, một m&igrave;nh nu&ocirc;i con trong cảnh thiếu trước hụt sau,chị Nguyễn Thị Hoa (mẹ của Nghĩa v&agrave; Vy) lu&ocirc;n &aacute;y n&aacute;y khi kh&ocirc;ng thể lo to&agrave;n vẹn việc học cho cả ba đứa con. Chia sẻ về lớp học miễn ph&iacute; cho con, chị Hoa x&uacute;c động: &ldquo;Từ ng&agrave;y hai con được học lớp của c&aacute;c c&ocirc; Gia sư &aacute;o xanh, chị mừng lắm. Hai đứa con chị c&oacute; chỗ học miễn ph&iacute;, được c&aacute;c c&ocirc; k&egrave;m cặp, chị đỡ lo nhiều. Nhờ mấy c&ocirc; gia sư &aacute;o xanh m&agrave; Nghĩa đ&atilde; học được c&aacute;i chữ, nhờ vậy m&agrave; đỡ cảm thấy bị thiệt th&ograve;i, đỡ tủi th&acirc;n&rdquo;.</span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14px">Gia sư &aacute;o xanh l&agrave; hoạt động t&igrave;nh nguyện do Trung t&acirc;m Hỗ trợ học sinh, sinh vi&ecirc;n Th&agrave;nh phố phối hợp với Ban C&ocirc;ng nh&acirc;n lao động Th&agrave;nh Đo&agrave;n, Trung t&acirc;m Hỗ trợ Thanh ni&ecirc;n C&ocirc;ng nh&acirc;n Th&agrave;nh phố tổ chức. Chương tr&igrave;nh nhằm hỗ trợ, gi&uacute;p đỡ những học sinh l&agrave; con em gia đ&igrave;nh c&oacute; ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn, con em c&ocirc;ng nh&acirc;n tại c&aacute;c khu chế xuất, khu c&ocirc;ng nghiệp, khu vực quận huyện ngoại th&agrave;nh. Trong năm 2019, đ&atilde; c&oacute; 14 khu lưu tr&uacute; c&ocirc;ng nh&acirc;n đăng k&yacute;, 48 lớp học được lập, 10 khu lưu tr&uacute; mở lớp tập trung cho gia sư v&agrave; học sinh.</span></p> <p style="text-align:right"><span style="font-size:14px"><strong>NHƯ QUỲNH</strong></span></p> <p>&nbsp;</p> </body></html>

BÌNH LUẬN

TIN NÓNG

Sáng 05-4, tại phòng họp C6 Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh và Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra hội nghị ký kết phối hợp tuyên truyền thực hiện chính sách, pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ứng dụng VssID giai đoạn 2024-2027.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Chiều ngày 17/4, tại Hội trường Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh, đã diễn ra Hội nghị tổng kết Tháng Thanh niên 2024 do Ban Thường vụ Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh tổ chức

Agile Việt Nam
;