Hội thảo về biển Đông ở Đại học Harvard: Không để mất một tấc biển đảo

<html><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=windows-1252"</head><body> <p style="text-align:justify"><strong>TT - S&aacute;ng 24-5, Hội Thanh ni&ecirc;n - sinh vi&ecirc;n Việt Nam tại Mỹ tổ chức hội thảo biển Đ&ocirc;ng với chủ đề &ldquo;Sự lấn chiếm đất tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng v&agrave; những t&aacute;c động đối với h&ograve;a b&igrave;nh v&agrave; ổn định trong khu vực&rdquo; ở ĐH Harvard, Cambridge.</strong><br /> &nbsp;</p> <p style="text-align:justify">Trao đổi với <em>Tuổi Trẻ,</em> đại diện ban tổ chức hội thảo cho biết chủ tọa hội thảo l&agrave; gi&aacute;o sư Ng&ocirc; Vĩnh Long - Đại học Maine, một học giả nổi tiếng tại Hoa Kỳ trong lĩnh vực nghi&ecirc;n cứu về lịch sử Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, Đ&ocirc;ng &Aacute; v&agrave; quan hệ ch&acirc;u &Aacute; - Mỹ.</p> <p style="text-align:justify">Hội thảo c&oacute; sự tham gia b&aacute;o c&aacute;o của c&aacute;c gi&aacute;o sư v&agrave; học giả uy t&iacute;n kh&aacute;c như gi&aacute;o sư Jonathan London - ĐH Th&agrave;nh Thị Hong Kong, gi&aacute;o sư Nguyễn Mạnh H&ugrave;ng - ĐH George Mason (Mỹ), TS Tạ Văn T&agrave;i - ĐH Harvard, nghi&ecirc;n cứu sinh Nguyễn Ngọc Lan - ĐH Cambridge từ Vương quốc Anh.</p> <p style="text-align:justify"><strong>Quy tụ tr&iacute; thức Việt&nbsp;tr&ecirc;n thế giới</strong></p> <p style="text-align:justify">Hội thảo c&ograve;n quy tụ sự tham gia trực tuyến (qua Google Hangout) của Hội Sinh vi&ecirc;n Việt Nam ở nhiều nơi tr&ecirc;n thế giới như Hội Sinh vi&ecirc;n Việt Nam tại Anh, Hội Sinh vi&ecirc;n Việt Nam tại Hungary, Hội Sinh vi&ecirc;n Việt Nam tại California, Hội Sinh vi&ecirc;n Việt Nam tại Missouri v&agrave; tất cả người Việt Nam cũng như bạn b&egrave; quốc tế y&ecirc;u chuộng h&ograve;a b&igrave;nh&nbsp;tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới.</p> <p style="text-align:justify">Mục đ&iacute;ch của hội thảo nhằm ph&acirc;n t&iacute;ch những động th&aacute;i trong việc lấn chiếm, cải tạo đất tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng v&agrave; những nguy cơ đe dọa đến an ninh khu vực cũng như quốc tế v&agrave; thảo luận những giải ph&aacute;p duy tr&igrave; h&ograve;a b&igrave;nh v&agrave; ổn định tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align:justify">Tại hội thảo, c&aacute;c diễn giả v&agrave; học giả đưa ra những tham luận li&ecirc;n quan đến lịch sử quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, c&aacute;c hoạt động bồi đắp đảo tr&aacute;i ph&eacute;p của Trung Quốc trong thời gian gần đ&acirc;y, c&aacute;c vấn đề về địa ch&iacute;nh trị - an ninh khu vực v&agrave; vai tr&ograve; của c&aacute;c b&ecirc;n li&ecirc;n quan, c&aacute;c giới hạn của tranh chấp tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng, c&aacute;c kh&iacute;a cạnh ph&aacute;p l&yacute; v&agrave; những kịch bản c&oacute; thể xảy ra tr&ecirc;n biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align:justify"><strong>Chia sẻ t&igrave;nh h&igrave;nh&nbsp;biển Đ&ocirc;ng với thế giới</strong></p> <p style="text-align:justify">Gi&aacute;o sư Ng&ocirc; Vĩnh Long cho biết do hội thảo diễn ra tại ĐH Harvard v&agrave; được thực hiện bằng tiếng Anh n&ecirc;n ban tổ chức cũng muốn nhắm đến đối tượng nước ngo&agrave;i, m&agrave; trực tiếp l&agrave; người Mỹ với mục đ&iacute;ch cho cộng đồng thế giới thấy tầm quan trọng của việc duy tr&igrave; v&agrave; bảo đảm sự ổn định, h&ograve;a b&igrave;nh cho&nbsp;khu vực biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align:justify">&ldquo;V&igrave; Trung Quốc l&agrave; bạn h&agrave;ng lớn nhất của Mỹ n&ecirc;n nhiều khi Mỹ c&ograve;n e d&egrave;, chưa d&aacute;m h&agrave;nh động. Nhưng đ&atilde; đến l&uacute;c Mỹ phải cho người bạn h&agrave;ng lớn nhất của m&igrave;nh biết rằng Mỹ c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm bảo vệ an ninh trong khu vực biển Đ&ocirc;ng tr&ecirc;n hết v&igrave; quyền lợi của Mỹ bởi 60% khối lượng h&agrave;ng h&oacute;a quốc tế được vận chuyển qua khu vực biển Đ&ocirc;ng&rdquo; - gi&aacute;o sư Ng&ocirc; Vĩnh Long&nbsp;chia sẻ với <em>Tuổi Trẻ</em>.</p> <p style="text-align:justify">Gi&aacute;o sư Long n&oacute;i th&ecirc;m: &ldquo;Một điểm yếu của sinh vi&ecirc;n Việt Nam l&agrave; khi ra nước ngo&agrave;i học, họ chỉ tập trung v&agrave;o s&aacute;ch vở m&agrave; &iacute;t thiết lập quan hệ với bạn b&egrave; quốc tế. Hội thảo n&agrave;y mong muốn cho sinh vi&ecirc;n hiểu hơn về những hoạt động của thế giới&rdquo;.</p> <p style="text-align:justify">Chia sẻ với <em>Tuổi Trẻ</em> về l&yacute; do tổ chức hội thảo, anh U&ocirc;ng Đ&igrave;nh Minh, trưởng ban tổ chức hội thảo thuộc Hội Thanh ni&ecirc;n - sinh vi&ecirc;n Việt Nam tại Mỹ, chia sẻ mục đ&iacute;ch của cuộc hội thảo n&agrave;y nhằm cung c&acirc;́p tới các bạn thanh ni&ecirc;n, sinh vi&ecirc;n Việt Nam đang học tập v&agrave; l&agrave;m việc tr&ecirc;n khắp thế giới th&ocirc;ng tin li&ecirc;n quan đến các hoạt đ&ocirc;̣ng cải tạo, bồi đắp đảo tr&ecirc;n bi&ecirc;̉n Đ&ocirc;ng &nbsp;của Trung Quốc thời gian g&acirc;̀n đ&acirc;y.</p> <p style="text-align:justify">&ldquo;Đ&acirc;y l&agrave; hội thảo trung lập, thuần t&uacute;y khoa học v&agrave; l&agrave; một diễn đ&agrave;n để c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, học giả trong và ngoài nước đưa ra những ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; về t&igrave;nh h&igrave;nh biển Đ&ocirc;ng nhằm t&igrave;m kiếm c&aacute;c giải ph&aacute;p duy tr&igrave; h&ograve;a b&igrave;nh, ổn định ở vùng bi&ecirc;̉n này&rdquo; - anh Minh n&oacute;i.</p> <p style="text-align:justify">Hội thảo nhận được sự phản hồi t&iacute;ch cực từ sinh vi&ecirc;n ở Mỹ v&agrave; nhiều sinh vi&ecirc;n tr&ecirc;n khắp thế giới. Họ tham gia rất nhiệt t&igrave;nh cả tr&ecirc;n Google Hangout lẫn theo dõi qua YouTube.</p> <p style="text-align:justify">&ldquo;M&ocirc;̣t trong những mục đ&iacute;ch của hội thảo l&agrave; khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c thanh ni&ecirc;n, sinh vi&ecirc;n Việt Nam tích cực t&igrave;m hiểu, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước&rdquo; - anh Minh cho biết th&ecirc;m.</p> <p style="text-align:justify">Ngo&agrave;i ra, Hội Thanh ni&ecirc;n - sinh vi&ecirc;n Việt Nam tại Mỹ đ&atilde; ph&aacute;t động chiến dịch Stop encroaching (tạm dịch &ldquo;Chấm dứt x&acirc;m chiếm&rdquo;) với khẩu hiệu &ldquo;Kh&ocirc;ng để mất một tấc biển đảo&rdquo; từ ng&agrave;y 2-5-2015. Chiến dịch bao gồm hội thảo biển Đ&ocirc;ng, thỉnh nguyện thư gửi tới Ch&iacute;nh phủ Mỹ v&agrave; chuỗi c&aacute;c hoạt động b&ecirc;n lề kh&aacute;c tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội Facebook. Chiến dịch n&agrave;y nhắm v&agrave;o ba mục ti&ecirc;u chiến dịch nhằm &ldquo;khẳng định chủ quyền hợp ph&aacute;p của Việt Nam ở hai quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa; đề cao t&ocirc;n trọng văn h&oacute;a, lịch sử v&agrave; ph&aacute;p luật trong khu vực biển Đ&ocirc;ng; v&agrave; k&ecirc;u gọi cộng đồng quốc tế l&ecirc;n tiếng phản đối việc Trung Quốc tiếp tục b&agrave;nh trướng x&acirc;m phạm v&ugrave;ng biển của Việt Nam&rdquo;.</p> <p style="text-align:right"><strong>QUỲNH TRUNG</strong></p> </body></html>

BÌNH LUẬN

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Diễn đàn Khoa học Sinh viên Quốc tế lần thứ 9 năm 2025 (ISSF 2025) vừa khai mạc sáng 26/6 tại Hội trường Trần Chí Đáo, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, mở đầu chuỗi hoạt động học thuật quốc tế kéo dài đến ngày 28/6. Với chủ đề “Thanh niên hành động vì tương lai bền vững: Thích ứng biến đổi khí hậu và những thách thức toàn cầu”, sự kiện quy tụ hơn 500 sinh viên, học giả, chuyên gia trong và ngoài nước cùng chia sẻ góc nhìn, giải pháp cho các vấn đề toàn cầu.

Agile Việt Nam
;